Những câu hỏi liên quan
Trần ngô hạ uyên
Xem chi tiết
Duong Thuc Hien
Xem chi tiết
Trần ngô hạ uyên
24 tháng 8 2019 lúc 20:34

làm ra chưa chỉ mình với

Bình luận (0)
Nguyen Tuan Dung
Xem chi tiết
hà thảo ly
Xem chi tiết
chu dũng
18 tháng 3 2020 lúc 9:39

bạn lên google tham khảo \ hình??

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hiếu
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
5 tháng 3 2018 lúc 19:40

 vì các đường phân giác góc ngoài tại đỉnh B; C cắt nhau tại K nên K là tâm đường tròn bàng tiếp góc A của tam giác ABC suy ra AK là phân giác góc A, mà AK vuông góc với DE nên tam giác DAE cân ,suy ra góc D= góc E, 
mặt khác, góc CKE =90-AKC =90-(180-KAC-ACK)=90-(180-A/2-(A+B)/2-C)... 
suy ra 2 tam giác đồng dạng 

Mình làm câu A thôi

để có điểm hỏi đáp

Bình luận (0)
Hiếu
5 tháng 3 2018 lúc 19:41

Cái này mình tìm rùi nhưng làm tương tự cx ko có ra đâu. 

Bình luận (0)
Anh2Kar六
5 tháng 3 2018 lúc 19:42

a)

Vì các đường phân giác góc ngoài tại đỉnh B; C cắt nhau tại K nên K là tâm đường tròn bàng tiếp góc A của tam giác ABC

\(\Rightarrow\) AK là phân giác góc A, mà AK vuông góc với DE nên tam giác DAE cân ,

\(\Rightarrow\) góc D= góc E, 
Mặt khác, góc CKE =90-AKC =90-(180-KAC-ACK)=90-(180-A/2-(A+B)/2-C)... 
\(\Rightarrow\) 2 tam giác đồng dạng 

b)Tự làm

Bình luận (0)
Lê Ngọc Hải Vy
Xem chi tiết
Akai Haruma
16 tháng 4 2021 lúc 0:17

Lời giải:

a) Thứ tự tam của tam giác đồng dạng bị sai. Phải là $\triangle DBK\sim \triangle EKC$

Ta có $K$ là giao 2 tia phân giác ngoài góc $B,C$ của tam giác $ABC$ nên $AK$ là tia phân giác trong góc $A$

Tam giác $ADE$ có $AK$ vừa là tia phân giác vừa là đường cao nên là tam giác cân

$\Rightarrow \widehat{ADK}=\widehat{AEK}$ hay $\widehat{BDK}=\widehat{KEC}(1)$

Mặt khác:

$\widehat{CKE}=90^0-\widehat{AKC}=90^0-(180^0-\widehat{KAC}-\widehat{ACK})=\widehat{KAC}+\widehat{ACK}-90^0$

$=\frac{\widehat{A}}{2}+\widehat{C}{2}+\frac{\widehat{A}+\widehat{B}}{2}-90^0$

$=\frac{2\widehat{A}+\widehat{B}+2\widehat{C}-180^0}{2}=\frac{\widehat{A}+\widehat{C}}{2}=\widehat{KBD}(2)$

Từ $(1);(2)$ suy ra $\triangle DBK\sim \triangle EKC$ (g.g)

b) 

Từ kết quả tam giác đồng dạng phần a

$\Rightarrow \frac{DK}{EC}=\frac{DB}{EK}$

$\Rightarrow DK.EK=EC.DB$

$\Leftrightarrow \frac{DE}{2}.\frac{DE}{2}=BD.CE$

$\Leftrightarrow DE^2=4BD.CE$ (đpcm)

 

Bình luận (0)
Akai Haruma
16 tháng 4 2021 lúc 0:23

Hình vẽ:

undefined

Bình luận (0)
nguyễn thảo linh
Xem chi tiết
Thuỳ Linh Nguyễn
10 tháng 3 2023 lúc 19:17

Kẻ `KI ⊥ BC(I in BC)`

Đặt `BG` là p/g của góc ngoài tại `hat(ABC)` 

`CH` là p/g của góc ngoài tại `hat(ACB)`

+, Có : `BG` là p/g của góc ngoài tại `hat(ABC)` 

`=>hat(B_1)=hat(B_2)`

mà `hat(B_1)=hat(B_3);hat(B_2)=hat(B_4)` ( đối đỉnh )

nên `hat(B_3)=hat(B_4)`

+, Có : `CH` là p/g của góc ngoài tại `hat(ACB)` 

`=>hat(C_1)=hat(C_2)` 

mà `hat(C_1)=hat(C_3);hat(C_2)=hat(C_4)` ( đối đỉnh )

nên `hat(C_3)=hat(C_4)`

Xét `Delta BEK` và `Delta BIK` có :

`{:(hat(F)=hat(I_1)(=90^0)),(KB-chung),(hat(B_3)=hat(B_4)(cmt)):}}`

`=>Delta BEK=Delta BIK(c.h-g.n)`

`=>KE=KI` ( 2 cạnh t/ứng ) (1)

Xét `Delta KIC` và `Delta KEC` có :

`{:(hat(I_2)=hat(E)(=90^0)),(KC-xhung),(hat(C_3)=hat(C_4)(cmt)):}}`

`=>Delta KIC=Delta KEC(c.h-g.n)`

`=> KI=KE` ( 2 cạnh t/ứng ) (2)

Từ (1) và (2) `=>KF=KE(=KI)(đpcm)` 

Bình luận (0)
buileanhtrung
Xem chi tiết
mystic and ma kết
4 tháng 4 2018 lúc 14:00

I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"

1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;

2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.

3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.

Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.

Bình luận (0)
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết