1 phép toán được định nghĩa như sau:
m*n=3xm+2xn
tìm giá trị của m trong 8*(m*2)
Định nghĩa phép toán\(a\oplus b=1+a+b+\left(a+b\right)\) x \(\left(a+b-2\right)\) ,tìm giá trị của\(4\oplus5\)
Bài 6: Điểm kiểm tra môn Toán của lớp 7B được ghi lại như sau:
Giá trị (x) 2 3 5 6 7 8 10
Tần số (n) 3 m 8 7 2 9 n N =?
Biết số trung bình cộng là 6 và m + n = 7. Tìm m và n?
Định nghĩa phép toán \(a\otimes b=\left(a+5-b\right)\) x \(\left(b+1\right)\) .Tính giá trị của \(5\otimes6\)
1.Ta ký hiệu [x] là số nguyên lớn nhất không vượt quá x vd: [3,14]=3
Hãy tính \(\left[\sqrt{1}\right]+\left[\sqrt{2}\right]+\left[\sqrt{3}\right]+...+\left[\sqrt{100}\right]\)
2.Cho m,n là 2 số nguyên không âm và m<n. Ta định nghĩa phép toán T như sau: mTn là tổng các số nguyên chạy từ m đến n,kể cả m và n (vd: 4T8=4+5+6+7+8=30)
1.nhan xet
voi a thuoc Z
\(\left[\sqrt{a^2}\right]=\left[\sqrt{a^2+1}\right]=...=\left[\sqrt{a^2+2a}\right]\)
do do\(\left[\sqrt{a^2}\right]+\left[\sqrt{a^2+1}\right]+...+\left[\sqrt{a^2+2a}\right]=\frac{2a\left(2a+1\right)}{2}=a\left(2a+1\right)\)
thay a=1 cho den 10
tu tinh ra 825
ĐỊNH NGHĨA phép toán sau a*b=( b-a) x ( 2a + b ) tìm giá trị của 4*5
(5-4)×(24+5)=29.OK nha
[CHO mik xin tick nha]
Giả sử rằng mỗi phép tính đơn được thực hiện trong micro giây (1 us = một phần triệu giây). Hãy xác định giá trị lớn nhất của n trong các thuật toán tìm kiếm tuần tự, sắp xếp chèn và sắp xếp chọn nếu thời gian thực thi các thuật toán là 1 giây, 1 phút và 1 giờ?
1.Thuật toán tìm kiếm tuần tự:
- Độ phức tạp thời gian của thuật toán tìm kiếm tuần tự là O(n)
- Giá trị lớn nhất của n với thời gian thực thi là 1 giây: n = 1 giây * (106 us / phép tính) = 106
- Giá trị lớn nhất của n với thời gian thực thi là 1 phút: n = 1 phút * (60 giây / phút) * (106us / phép tính) = 6 * 107
- Giá trị lớn nhất của n với thời gian thực thi là 1 giờ: n = 1 giờ * (60 phút / giờ) * (60 giây / phút) * (106us / phép tính) = 3.6 * 109
2.Thuật toán sắp xếp chèn:
- Độ phức tạp thời gian của thuật toán sắp xếp chèn là O(102
- Giá trị lớn nhất của n với thời gian thực thi là 1 giây: n = sqrt(1 giây * (106us / phép tính)) =103
- Giá trị lớn nhất của n với thời gian thực thi là 1 phút: n = sqrt(1 phút * (60 giây / phút) * (106us / phép tính)) = 6 * 104
- Giá trị lớn nhất của n với thời gian thực thi là 1 giờ: n = sqrt(1 giờ * (60 phút / giờ) * (60 giây / phút) * (106us / phép tính)) = 3.6 * 106
3. Thuật toán sắp xếp chọn:
- Độ phức tạp thời gian của thuật toán sắp xếp chọn là O(n2)
- Giá trị lớn nhất của n là: n = sqrt(1 giây * (106us / phép tính)) = 1000.
Thời gian thực thi là 1 phút:
Giá trị lớn nhất của n là: n = sqrt(1 phút * (60 giây / phút) * (106us / phép tính)) = 60000.
Thời gian thực thi là 1 giờ:
Giá trị lớn nhất của n là: n = sqrt(1 giờ * (60 phút / giờ) * (60 giây / phút) * (106us / phép tính)) = 3.6 * 106
Bài toán 91
Trong toán học, n! (đọc là n giai thừa) được định nghĩa như sau:
n! = 1 x 2 x 3 x ... x (n-1) x n
Ví dụ: 1! = 1
2! = 1 x 2 = 2
3! = 1 x 2 x 3 = 6
Hãy cho biết 8 chữ số cuối cùng của số thập phân biểu diễn số 37!
Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức sau:M-N-P.Với M,N,P là các số khác nhau là đều là các số có 4 chữ số khác nhau?
cho phép toán(*) xác định bởi: a*b =ab+a+b
a, tính A=(1*2)(3*4)
b, tính giá trị của B= m*m nếu: 3*m= -1
c,tìm số nguyên x,y thỏa mãn:x*y=3*x+y*1