Những câu hỏi liên quan
Ankane Yuki
Xem chi tiết
vinh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Ngân
13 tháng 2 2019 lúc 21:44

ai làm nhanh tặng k

Bình luận (0)
Phạm Đức Cường
Xem chi tiết
Pink Panther
27 tháng 3 2020 lúc 11:04

Có 6n-8=6(n+2)-20

Vì n+2 \(⋮\)n+2 \(\forall n\inℤ\)

=> 6(n+2) \(⋮\)n+2 \(\forall n\inℤ\)

Để 6(n+2)-20 \(⋮\)n+2 => 20 \(⋮\)n+2

\(n\inℤ\Rightarrow n+2\inℤ\Rightarrow n+2\inƯ\left(20\right)=\left\{-20;-10;-5;-4;-2;-1;1;2;4;5;10;20\right\}\)

Ta có bảng giá trị

n+2-20-10-5-4-2-112451020
n-22-12-7-6-4-3-1023818

Vậy \(n=\left\{-22;-12;-7;-6;-4;-3;-1;0;2;3;8;18\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
.
27 tháng 3 2020 lúc 11:05

n+2 là ước của 6n-8

\(\Rightarrow\)6n-8\(⋮\)n+2

\(\Rightarrow\)6n+12-20\(⋮\)n+2

\(\Rightarrow\)6(n+2)-20\(⋮\)n+2

\(\Rightarrow n+2\inƯ\left(20\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm5;\pm10;\pm20\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{\pm1;0;-4;2;-6;3;-7;8;-12;18;-22\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Le Van Trung
27 tháng 3 2020 lúc 11:15

Ta có 

(6n-8) : (n+2)

(6n+12-20): (n+2)

Ta thấy (6n+12) chia hết (n+2) nên 20 chia hết cho (n+2)

Ta có 

(6n-8) : (n+2)

(6n+12-20): (n+2)

Ta thấy (6n+12) chia hết (n+2) nên 20 chia hết cho (n+2)

→ (n+2) thuộc Ư(20)={ 1 ; 2 ; 4 ; 5 ; 10 ; 20 }

Ta có bảng sau 

n+2 | 1 | 2 | 4 | 5 | 10 | 20

n     |-1| 0 | 2 | 3 | 8 | 18 |

vậy n = { -1 ; 0 ; 2 ; 3 ; 8 ; 18 }

học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tạ Hải  Lâm
Xem chi tiết
cat
2 tháng 4 2020 lúc 15:19

Ta có : \(n+8\)là ước của \(6n+43\)

\(\Rightarrow6n+43⋮n+8\)

\(\Rightarrow6n+48-5⋮n+8\)

\(\Rightarrow6\left(n+8\right)-5⋮n+8\)

Mà \(6\left(n+8\right)⋮n+8\)

\(\Rightarrow5⋮n+8\)

\(\Rightarrow n+8\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

...  (tự làm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
✰Ťøρ ²⁷ Ťɾїệʉ Vâɳ ŇD✰
2 tháng 4 2020 lúc 15:24

Có n+8 là Ư(6n+43)

=>6n+43 chia hết cho n+8

=>6(n+8)-5 chia hết cho n+8

=>5 chia hết cho n+8

=>n+8 thuộc Ư(5)={1;5;-1;-5}

=>n thuộc {-7;-3;-9;-13}\

Vậy....

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bảo Ngọc
2 tháng 4 2020 lúc 15:24

n+8 thuộc Ư(6n+43)

=> 6n+43 chia hết cho n+8

Có : 6n + 43 = 6n + 8 + 35

=> 6n + 8 + 35 chia hết cho n + 8n

Mà 6n + 8 chia hết cho n + 8

=> 35 chia hết cho n + 8

=> n + 8 thuộc Ư(35)

Mà Ư(35) = ( -35; -7; -5; -1; 1; 5; 7; 35 )

=> n+8 thuộc ( -35; -7; -5; -1; 1; 5; 7; 35 )

=> n thuộc ( -27; -15; -13; -9; -7; -3; -1; 27 )

chúc bạn học tốt ^_^

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đỗ Hoàng Minh
Xem chi tiết
nguyễn Quang huy
Xem chi tiết
Sherlockichi Kazukosho
21 tháng 9 2016 lúc 13:57

a) n + 1 là Ư(15) = {1 ; 3 ; 5 ; 15} 

=> Có 4 trường hợp : 

1) n + 1 = 1 => n = 0

2) n + 1 = 3 => n = 2 

3) n + 1 = 5 => n =4 

4) n + 1 = 15 => n = 14 

b) n + 5 là Ư(12) = {1 ; 2 ; 3 ; 4 ; 6 ; 12}

=> Có 6 trường hợp 

1) n + 5 = 1 => n = -4 ( loại ) 

2) n + 5 = 2 => n = -3 (loại)

3) n + 5 = 3 => n = -2 (loại )

4) n + 5 = 4 => n = -1 (loại )

5) n + 5 = 6 => n = 1 (nhận ) 

6) n + 5 = 12 => n = 7 ( nhận ) 

Bình luận (0)
Huỳnh Lê Hằng Ny
Xem chi tiết
Bảo Duy Cute
24 tháng 7 2016 lúc 21:04

a) n+1 thuộc ước của 15

Ư (15)={ +_1;+_3;+_5;+_15 }

nếu n+1=-1 thì n=-1-1 =>n=-2

nếu n+1=1 thì n=1-1 =>n=0

nếu n+1=-3 thì n=-3-1 =>n=-4

nếu n+1=3 thì n=3-1 => n=2

nếu n+1=-5 thì n= -5-1=> n=-6

nếu n+1=5 thì n= 5-1 => n=4

nếu n+1=-15 thì n=-15-1=>n=-16

nếu n+1=15 thì n=15-1 =>n=14

vậy n={-2;0;-4;2;-6;-16;14}

Bình luận (0)
Trần Cao Anh Triết
24 tháng 7 2016 lúc 20:58

Bài này lớp 6

Bình luận (0)
Huỳnh Lê Hằng Ny
24 tháng 7 2016 lúc 21:00

Tớ nhầm

Bình luận (0)
Khánh Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Huyền
14 tháng 12 2016 lúc 20:14

gọi d là ước chung lớn nhất của 6n và 6n+5 ta có:

(6n;6n+5)=d

=> 6n chia hết cho d; 6n+5 cũng chia hết cho d

=> 6n+5-6n chia hết cho d

=>5 chia hết cho d

=> d thuộc ước của 5

=> ƯC(6n;6n+5)={Ư(5)}

Bình luận (0)