Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
yagami_raito
Xem chi tiết
yagami_raito
Xem chi tiết
yagami_raito
Xem chi tiết
thanelqvip
5 tháng 1 2018 lúc 14:14

Tự biết

Bùi Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết
Thảo Phương
17 tháng 7 2018 lúc 15:24

a)Dàn ý:

MB:-Khái quát vấn đề sẽ kể

TB:

– Trình bày (nhân vật, mối quan hệ giữa các nhân vật, hoàn cảnh…)

– Thắt nút: mâu thuẫn xuất hiện, những phản ứng của các nhân vật.

– Phát triển: mâu thuẫn ngày càng phát triển, nhân vật phản ứng mạnh mẽ trong mâu thuẫn.

– Cao trào: mâu thuẫn lên đến đỉnh điểm, đòi hỏi phải có phương án giải quyết.

– Mở nút: mâu thuẫn được giải quyết, “nút thắt” được cởi

KB:Thâu tóm lại và kết luận lại

ebé chi *
Xem chi tiết
Tinh Nyka
Xem chi tiết
Bùi Nguyễn Minh Hảo
Xem chi tiết
Linh Phương
24 tháng 10 2016 lúc 13:49

+ Mỗi buổi sáng đi học qua con sông ấy, những làn gió nhè nhẹ thổi qua khe tóc tôi, như một cánh tay vỗ vào vai tôi động viên khích lệ tôi khi tới trường.

+ tôi chợt nhận ra nơi hạnh phúc nơi mà tôi và gia đình đã có những bữa cơm vui vẻ nhất, ăn những con cá do sông nuôi dưỡng lâu nay và trong đó có cả tình yêu mẹ dành cho gia đình, hương vị ngọt của tình quê, vị hương con sông.

Nếu được chấm bài này tớ chấm cho bạn 8 điểm ( coi như là khích lệ bạn )

 

Đây chỉ là góp ý của mình thôi nha! Chúc bạn sẽ đạt điểm cao trong bài kt này! hihi

Lê Thị Anh Phương
Xem chi tiết
Trung Nguyen
14 tháng 11 2016 lúc 20:42
Ca dao, dân ca là tấm gương phản ánh đời sống tâm hồn phong phú của nhân dân lao động. Nó không chỉ thể hiện tình cảm gắn bó thiết tha đối với quê hương, đất nước… mà còn là tiếng thở than về số phận bất hạnh và những cảnh ngộ khổ cực, đắng cay. Những câu hát than thân ngoài ý nghĩa than thân trách phận còn có ý nghĩa, phản kháng, tố cáo sự thối nát, bất công của xã hội phong kiến đương thời. Điều đó được thể hiện chân thực và sinh động qua hệ thống hình ảnh, ngôn ngữ đa dạng, phong phú. Ba câu hát sau đây là những ví dụ tiêu biểu:2. Thương thay thân phận con tằm,
Kiếm ăn được mấy phải nằm nhả tơ.
Thương thay lũ kiến li ti,
Kiếm ăn được mấy phải đi tìm mồi.
Thương thay hạc lánh đường mây,
Chim bay mỏi cánh biết ngày nào thôi.
Thương thay con cuốc giữa trời,
Dầu kêu ra máu có người nào nghe. 3. Thân em như trái bần trôi,
Gió dập sóng dồi, biết tấp vào đâu? 

Cả hai câu hát đều sử dụng thể thơ lục bát cổ truyền với âm hưởng ngậm ngùi, thương cảm, cùng với những hình ảnh so sánh hoặc ẩn dụ thường thấy trong ca dao để diễn tả thân phận bé mọn của lớp người nghèo khổ trong xã hội cũ (con cò, con tằm, con kiến, trái bần…). Mở đầu mỗi câu thường là những cụm từ như Thương thay… Thân em như… và nội dung ý nghĩa được thể hiện dưới hình thức câu hỏi tu từ.

Nguyệt Trâm Anh
14 tháng 11 2016 lúc 20:52

lập dàn ý thôi à

 

Bùi Nguyễn Minh Hảo
Xem chi tiết
Akiko Mai
18 tháng 10 2016 lúc 20:49

Hay lắm !

Bùi Nguyễn Minh Hảo
18 tháng 10 2016 lúc 20:51

Còn 1 cái nữa wên nói đó là đừng chấm lỗi chính tả hay lỗi số, mình viết thế cho ngắn. 

Trần Thị Mai Chi
17 tháng 1 2017 lúc 11:00

hay nhưng cậu còn phải sử dung:

+ biện pháp nghệ thuật : so sánh , nhân hóa , ẩn dụ ,...

+ cần biết kết hợp cả hình ảnh lẫn âm thanh

+ phải làm cho người đọc biết dó là văn miêu tả hay tự sự....

+sử dụng các từ loại ...

bâu giờ mình đang bận để sau rùi nói tiếp