Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thảo Thanh
Xem chi tiết
Hải Linh
Xem chi tiết
Kiêm Hùng
16 tháng 6 2018 lúc 15:25

* Trả lời:

\(-\) Bài 2:

Bài thơ Chiều thu trích trong Bức tranh quê tả lại những nét của mùa thu, như là tiếng chuông chiều, tiếng dế kêu,... mọi thứ đều rất giản dị và yên bình trong một buổi chiều tà

\(-\) Bài 1:

Bài Bến đò ngày mưa của Anh Thơ tả lại những sự việc có trong ngày mưa ấy, mọi thứ trở nên nhạt nhẽo và có phần hơi buồn, những ai cực khổ đều phải đi làm để kiếm sống mặc mưa gió bão bùng.

Thiên Chỉ Hạc
16 tháng 6 2018 lúc 16:01

Bài 1 : Cảm nhận :

+ Không gian rất bao quát qua những hình ảnh rất quen thuộc:

tre, chuối, ven bờ, đầu bến. + Có những chi tiết nhân hóa sinh đông, điển hình, giàu sức khêu gợi của cảnh quê: tre rũ rượi, chen ướt át, chuối bơ phờ, sông trôi rào rạt...

Đạt Trần
16 tháng 6 2018 lúc 22:02

Bài 1:

Có thể cảm nhận bức tranh làng quê vắng vẻ ngưng đọng qua quan sát tinh tế của nhà thơ:

+ Không gian rất bao quát qua những hình ảnh rất quen thuộc: tre, chuối, ven bờ, đầu bến.

+ Có những chi tiết nhân hóa sinh đông, điển hình, giàu sức khêu gợi của cảnh quê: tre rũ rượi, chen ướt át, chuối bơ phờ, sông trôi rào rạt...

yoai0611
Xem chi tiết
yoai0611
30 tháng 1 2021 lúc 20:34

Các bạn giúp mình điiii

 

Nguyễn Thu Diệp
16 tháng 11 2021 lúc 15:48

no nha bạn

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
28 tháng 2 2018 lúc 17:50

- Giới thiệu được vài nét về tác giả, tác phẩm, đoạn trích

- Giới thiệu được vấn đề cần nghị luận: Khung cảnh thôn Vĩ và tâm trạng của tác giả.

Khổ 1:Cảnh ban mai thôn Vĩ và tình người tha thiết.

Câu 1: Câu hỏi tu từ mang nhiều sác thái: Lời hỏi, lời mới, lời trách nhẹ nhàng.

Ba câu sau gợi vẻ đẹp hữu tình của thiên nhiên thôn Vĩ trong khoảnh khắc hừng đông

Tâm hồn nhạy cảm, yêu thiên nhiên, con người tha thiết cùng niềm băn khoăn, day dứt của tác giả.

Khổ 2:Cảnh hoàng hôn thôn Vĩ và niềm đau cô lẻ, chia lìa

Hai câu đầu bao quát toàn cảnh với hinh ảnh gió , mây chia lìa đôi ngả, dòng nước buồn thiu, hoa bắp lay gợi nỗi buồn hiu hắt.

Hai câu sau tả dòng Hương Giang trong đêm trắng lung linh, huyền ảo vừa thực vừa mộng

Tâm trạng đau đớn khắc khoải và khát khao cháy bỏng của nhà thơ

Bức tranh phong cảnh Vĩ Dạ, lòng yêu đời, ham sống, đầy trắc ẩn của nhà thơ

Nguyễn Trang Linh
Xem chi tiết
Minhh Minhh
Xem chi tiết
minh nguyet
2 tháng 4 2021 lúc 20:11

Tham khảo:

Trong khung cảnh sông nước nên thơ, thời gian chuyển biến linh hoạt. Thoắt cái, cảnh vật đã chuyển sang một buổi đêm trăng huyền ảo:

"Thuyền ai dậu bến sông trăng đó?

Có chở trăng về kịp tối nay?"

Hai câu thơ sau cho thây tâm hồn nhà thơ có buồn và cô đơn nhưng vẫn chan chứa tình yêu đối với con người và thiên nhiên xứ Huế. Đây là cảnh thực mà cứ như ảo vì dòng sông không còn là dòng sông của sóng nước nữa mà là dòng sông ánh sáng, lấp lánh ánh trăng vàng, hay đấy là dòng ánh sáng tuôn chảy khắp vũ trụ làm không gian nghệ thuật thêm hư ảo, mênh mang. Cũng vì thế, con thuyền vốn có thực trên dòng sông đã trở thành một hình ảnh của mộng tưởng, nó đậu trên bến sông trăng để chở trăng về một bến nào đó trong mơ. Là thuyền ai? Thuyền của người thôn Vĩ hay con thuyền của chính tác giả? Cũng không rõ nữa, chỉ biết rằng con thuyền ấy chở đầy trăng. Bằng ngòi bút liên tưởng và trí tưởng tượng phong phú, Hàn Mặc Tử đã phác hoạ được nét đẹp nhất của sông Hương là vẻ huyền ảo thơ mộng dưới ánh trăng. Đến câu thơ cuối, con thuyền, dòng sông, ánh trăng trong sự hồi tưởng quá khứ ấy lại gắn với cảm nghĩ của nhà thơ trong hiện tại, bởi nhà thơ mong muốn con thuyền chở trăng về kịp tối nay chứ không phải là một tối nào khác? Con thuyền trở thành con thuyền chỏ trên mình người du khách đặc biệt, liệu có kịp cập một bến thời gian nào đó tôi nay? Phải chăng cái "tối nay" đó là một tối thật buồn và cô đơn, nhà thơ đang có những tâm sự mà chỉ có trăng mới có thể hiểu được? Điều đó cho thấy Hàn Mặc Tử rất yêu trăng, rất yêu xứ Huế, yêu cảnh vật và con người nơi đây nhưng dường như cảnh Huế, người Huế không hiểu được, không đáp lại tình yêu ấy nên nhà thơ tìm đến vầng trăng như một người để trút bầu tâm sự cho vơi đi cảm giác lẻ loi, cô đơn và những mặc cảm bệnh tật.

Xem chi tiết
minh nguyet
22 tháng 5 2021 lúc 8:31

Tham khảo nha em:

Bài thơ "Viếng lăng Bác" của nhà thơ Viễn Phương đã cho ta thấy được cảm xúc dạt dào của tác giả trong phương diện của một trong những người con đầu tiên từ miền Nam xa xôi về Bắc viếng thăm lăng Bác, năm 1976. Viễn Phương đã vô cùng xúc động khi gặp hình ảnh hàng tre bởi cả cuộc đời Bác đã hiến dâng cho dân tộc. Mà hình ảnh những tre đã trở thành biểu tượng cho dân tộc Việt Nam mình bất khuất, kiên trung. “Hàng tre xanh” và đó là sắc “xanh Việt Nam” đầy kiêu hãnh. Trong câu thơ tiếp, nhà thơ đả vận dụng có hiệu quả thành ngữ “bão táp mưa sa” để chỉ những giông tố của thời đại mà đất nước ta từng phải hứng chịu. Nhưng qua bao nhiêu chông gai, thử thách tre vẫn “đứng thẳng hàng” như non sông này vẫn ngẩng cao đầu tiến bước. Qua bao nhiêu gian nan, khó khăn, qua bao năm bị kìm hãm bởi chế độ thực dân phong kiến, đất nước dường như suy tàn. Song, nhờ một phần công lao rất lớn của Bác mà Việt Nam thoát khỏi chế độ thực dân phong kiến xấu xa. "Ôi" - từ ngữ mang sắc thái cảm thán rất rõ, sự biết ơn của những người Việt Nam đi trước vì sức xanh mạnh mẽ. Khổ thơ thật ngắn nhưng cũng đủ để chúng ta hiểu được tấm lòng, suy nghĩ của Viễn Phương.

💢Sosuke💢
22 tháng 5 2021 lúc 8:32

Bạn tham khảo:

Viếng lăng Bác ra đời năm 1976, ngay sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ, thống nhất đất nước kết thúc thắng lợi, đồng thời lăng Bác cũng vừa khánh thành, Viễn Phương đã vinh dự là một trong những người con đầu tiên của miền Nam ra thăm miền Bắc và vào viếng lăng Bác. Chuyến viếng thăm đã để lại trong lòng tác giả Viễn Phương nhiều kỷ niệm khó quên, là nguồn cảm xúc dạt dào cho ra đời bài thơ Viếng lăng Bác, in trong tập Như mây mùa xuân (1978), trở thành một trong những tác phẩm viết về Hồ Chủ tịch hay và xúc động nhất.

Viễn Phương đã không giấu được sự xúc động nghẹn ngào của một người con phương xa khi lần đầu đặt chân đến mảnh đất thủ đô, đến bên lăng Bác. Những lời tâm sự, giãi bày  như lời thủ thỉ, tâm tình rất gần gũi, đơn sơ.

“Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát
Ôi hàng tre xanh xanh Việt Nam
Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng”

Tác giả tự xưng mình là “con” gọi “Bác” mang lại cảm giác thân thuộc, dường như tác giả đã coi Bác Hồ chính là một người thân ruột thịt, đồng thời cũng thể hiện tấm lòng yêu thương, trân trọng, nỗi nhớ mong tha thiết của một người con xa xứ nay mới lại được về thăm nơi chốn yên nghỉ của người cha già dân tộc. Cảnh tả thực “Đã thấy trong sương hàng tre bát ngát” gợi ra một không gian và thời gian đẹp, Viễn Phương dù lặn lội từ xa tới, thế nhưng ngay khi trời còn sương sớm ông đã có trước lăng để thấy cảnh, hàng tre mờ hơi sương sớm.

Ở đoạn thơ mở đầu, sự xuất hiện của hình ảnh lũy tre xanh cũng là một hình ảnh gây nhiều ấn tượng sâu sắc với các tầng ý nghĩa khác nhau. Trước tiên tre xanh là loài cây truyền thống của dân tộc Việt Nam, dường như đã gắn bó với con người Việt cả hàng mấy ngàn năm, từ thuở dựng nước và giữ nước của các vua Hùng. Tre là biểu tượng của làng xóm, trước cổng làng nào cũng có vài lũy tre thực xanh tốt, tre tham gia dựng nhà, dựng cửa, tre tham gia cả vào lao động sản xuất, và cuối cùng tre còn chung tay đánh đuổi quân thù,… Có thể nói rằng tre xanh và đời sống nhân dân Việt Nam từ thật lâu đã có những mối liên quan mật thiết. Việc Viễn Phương đưa hàng tre vào trong thơ mình không chỉ là để tả thực cảnh quan trước lăng Bác, mà còn để tạo không khí thân thuộc gần gũi, bộc lộ sự giản dị, chất phác từ ngàn đời, mang đến sự ấm áp, yên bình của thôn quê ngay giữa thủ đô. Hơn thế nữa tre xanh với hình ảnh “Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng” còn là ẩn dụ về tinh thần, ý chí quật cường của con người Việt Nam khi trải qua biết bao biến động, đau thương vẫn kiên cường bất khuất, vẫn giữ mãi một màu xanh xanh, liên tục sinh sôi nảy nở, chứ không chịu khuất phục nhún nhường. Từng hàng tre vây quanh lăng Bác cũng mở ra một tầng nghĩa ẩn dụ khác, tre chính là hình ảnh đại diện cho những người con Việt Nam đang ngày ngày đứng thẳng, canh giữ cho Bác một giấc ngủ bình yên.

YunTae
22 tháng 5 2021 lúc 8:35

Tham khảo : 

Bài thơ ra đời vào tháng 4 năm 1976. Đây là một hoàn cảnh lịch sử thật đặc biệt: là một năm sau ngày thống nhất đất nước, lăng Bác vừa được khánh thành và Viễn Phương là một trong những người con miền Nam đầu tiên được ra thăm miền Bắc để vào lăng viếng Bác. Câu thơ đầu tiên cũng đã nêu ra hoàn cảnh đó: “Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác”. Nhà thơ xưng “Con” gọi “Bác” rất thân mật, gần gũi đồng thời thể hiện lòng tin yêu đối với Người. Phải rồi, Bác là vị Cha già của toàn dân tộc nhưng với riêng miền Nam Bác còn nhiều nỗi nặng lòng. Sinh thời, Bác “nhớ miền Nam nỗi nhớ nhà” bởi Bác thương miền Nam “đi trước về sau” sau năm 1954 vẫn chưa được độc lập. Người từng có mong muốn được vào miền Nam để thăm hỏi và động viên đồng bào chiến sĩ. Và trước ân tình của Bác, cũng “mong Bác nỗi mong cha” bởi thế, hôm nay đây, khi Viễn Phương đến với lăng Bác, đó thực sự là một viếng thăm đầy cảm động. Đến với lăng Bác, hình ảnh đầu tiên mà nhà thơ bắt là “Hàng tre bát ngát”. Những bụi tre ngà duyên dáng được trồng bên lăng Bác vươn mình lên cao là điểm nhìn của bao người đến với lăng Người. Nhưng nhà thơ nhắc đến hình ảnh hàng tre còn có một ngụ ý khác: “Ôi hàng tre xanh xanh Việt Nam. Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng”. Viễn Phương đã vô cùng xúc động khi gặp hình ảnh hàng tre bởi cả cuộc đời Bác đã hiến dâng cho dân tộc. Mà hình ảnh những tre đã trở thành biểu tượng cho dân tộc Việt Nam mình bất khuất, kiên trung. “Hàng tre xanh” và đó là sắc “xanh Việt Nam” đầy kiêu hãnh. Trong câu thơ tiếp, nhà thơ đả vận dụng có hiệu quả thành ngữ “bão táp mưa sa” để chỉ những giông tố của thời đại mà đất nước ta từng phải hứng chịu. Nhưng qua bao nhiêu chông gai, thử thách tre vẫn “đứng thẳng hàng” như non sông này vẫn ngẩng cao đầu tiến bước.



 

Trần Lộc Bách
Xem chi tiết
Thái Linh
4 tháng 6 2018 lúc 15:39

a)tn:dưới gốc tre 

cn:những mầm măng 

vn:tua tua

Câu đơn.

b)tn:dọc....cảng mới

cn1:những...cá

vn1:rẽ...cập bến

cn2:những..buồm

vn2:ướt át...mưa

Câu ghép.

3.

xuôi-ngược

khóc-cười

Anh Huỳnh
4 tháng 6 2018 lúc 15:31

A. Chủ ngữ: những mầm măng

    Vị ngữ : tua tua

    Trạng ngữ: dưới gốc tre

—> câu tồn tại

B.Trạng ngữ: dọc theo bờ Vịnh Hạ Long...cảng Mới

    Chủ ngữ: những đoàn thuyền đánh cá, những cánh buồm

Vị ngữ: rẽ màn sương...cập bến; ướt át...trong mưa

Anh Huỳnh
4 tháng 6 2018 lúc 15:36

 Trống đánh xuôi kèn thổi ngược 

Khi vui muốn khóc, buồn tênh lại cười

Tạ Nguyên Đức
Xem chi tiết
Tiểu Linh Linh
25 tháng 3 2023 lúc 9:16

1. Ghi lại các từ láy có trong đoạn văn

=> roi rói, choi choi,..

2/ Đoạn văn sử dụng phép liên kết nào ? Gạch dưới từ ngữ thể hiện phép liên kết vừa tìm được và nêu tác dụng của phép liên kết đó.

=> Lặp từ : 

1) Dọc theo bờ Vịnh Hạ Long, trên bến Đoan, bến Tàu hay cảng Mới, những đoàn thuyền đánh cả rẽ màn sương bạc nối đuôi nhau cập bến, những cánh buồm ướt át như cánh chim trong mưa. (2) Thuyền lưới mui bằng. Thuyền giã đôi mui cong (3) Thuyền khu Bốn buồm chữ nhật. (4) Thuyền Vạn Ninh buồm cánh én. (5) Thuyền nào cũng tôm cá đầy khoang (6) Người ta khiêng từng sọt cá tươi roi rói lên chợ. () Chợ Hàn Gai buổi sáng la liệt tâm cả. (8) Những con cả song khỏe, vớt lên hàng giờ vẫn giãy đành đạch, vảy xám hoa đen lốm đốm. (9) Những con cả chim mình dẹt như hình con chim lúc sải cánh bay, thịt ngon vào loại nhất nhì. (10) Những con cả nhụ béo núc, trắng lốp, bóng mượt như được quét một lớp mỡ ngoài vậy. (11) Những con tôm tròn, thịt căng lên từng ngắn như cổ tay của trẻ lên ba, da xanh ảnh, hàng chân choi choi như muốn bơi.

3/ Đoạn văn có mấy câu ghép ? Chép lại 1 câu ghép có trong đoạn văn, xác định chủ ngữ, vị ngữ của câu.  ( Đậm - Chủ ngữ, nghiêng - Vị ngữ)

=> Dọc theo bờ Vịnh Hạ Long, trên bến Đoan, bến Tàu hay cảng Mới, những đoàn thuyền đánh cả rẽ màn sương bạc nối đuôi nhau cập bến,/ những cánh buồm ướt át như cánh chim trong mưa.

#Linh