Lâm vẽ một góc nhọn xoy trên 1 tấm gỗ và đưa cho Diễm 1 cái thước bị gãy chỉ đo được hình nhỏ hơn 90 độ. sau đó Diễm nhận ra rằng trên miếng gỗ có đinh nên ko thể đo trực tiếp dc. Hỏi Diễm đã làm cách nào
1) Cho góc xOy mà bên trong góc có 1 chướng ngại vật nên ko thể đo trực tiếp đc cùng vs 1 cái thước đo bị gãy . hãy xác định số đo của xOy
2) Cho @ đường thẳng ab và cd cắt nhau tại O . tạo thành 4 góc ko kể góc bẹt . CMR trong góc bẹt nói trên tồn taị 2 góc nhỏ hơn hoặc bằng 90 độ
để đo được một góc nhọn chúng ta cần một cái thước đo độ , nhưng cây thước đấy bị gãy một nửa . Vậy làm cách nào để đo được góc nhọn đấy bằng cây thước đó
mua thước mới rồi bẻ một nửa rồi lấy keo dính vào thước cũ
Đố vui: đong 10l nước
Bạn Trinh đố bạn Diễm: "có 1 thùng đựng nước và 2 cái can, một cái đựng được 2 lít, 1 cái đựng được 7l, làm thế nào để đong được 10l nước vào thùng." Một chút suy nghĩ và Diễm đã làm đúng yêu cầu của bạn Trinh. Các bạn có biết bạn Diễm đã làm như thế nào không?
cho 2 can vào thùng rồi cho thêm 1 lít nước vào là xong
mình nghĩ làrồi lấy can 2 lít lấy nước rồi đổ vào thùng bất kỳva lại lấy can 2 lít nhưng ta chỉ lấy
đố vui Năng 10 lít nước bạn trên đó bạn diễn có một thùng đựng nước và hai cái card Một cái đựng được 2 lít một cái đựng được 7 lít Làm thế nào để tăng được 10 lít vào thùng một chút suy nghĩ và Diễm đã làm đúng yêu cầu của bạn Trinh Các bạn có biết Diễm làm như thế nào không
Son Dao Van! Bạn viết câu hỏi mà mình đọc chẳng hiểu cái gì cả!
Số?
Công ty Kim Sơn nhận được đơn hàng làm 1 000 chiếc hộp cói, trong đó tổ của Bác Diễm nhận đan \(\dfrac{1}{4}\) đơn hàng.
a) Tổ của bác Diễm nhận đan chiếc hộp cói.
b) Sau khi làm xong toàn bộ số hộp cói của tổ bác Diễm được 1 rô bốt chuyển đến kho. Biết mỗi hộp cói nặng \(\dfrac{3}{2}\) kg. Vậy rô bốt đã chuyển tất cả kg.
a, Tổ bác Diễm nhận đan số chiếc hộp cói là : \(1000\times\dfrac{1}{4}=250\left(chiếc\right)\)
b, Con rô bốt phải chuyển : \(250\times\dfrac{3}{2}=375\left(kg\right)\)
a) Tổ của bác Diễm nhận đan 1414 chiếc hộp cói. b) Sau khi làm xong toàn bộ số hộp cói của tổ bác Diễm, rô bốt đã chuyển tất cả 3232 kg.
Giải :
a. Tổ của bác Diễm nhận đan : 1000 x 1/4 =250 (chiếc )
b.Rô-bốt đã chuyển tất cả : 250 x 3/2 = 375 (kg)
Bài 1: Với một cái cân đồng hồ đã cũ, trên mặt đồng hồ không còn hiện rõ các chữ số và một quả cân 200g. Làm thế nào lấy được đúng 400g đường từ một bao đường lớn ?
Bài 2: Một bình chia độ chứa 150cm3 nước. Thả vào bình một viên bi nhôm thì nước trong bình dâng lên tới vạch 200cm3.
a) Viên bi có thể tích bao nhiêu ?
b) Tính khối lượng và trọng lượng viên bi. Biết nhôm có khối lượng riêng 2700kg/m3.
Bài 3: Một quả cầu thép có khối lượng 390g.
a) Tính thể tích của quả cầu đó. Biết khối lượng riêng của thép là 7800kg/m3.
b) Thả nhẹ quả cầu đó vào một bình tràn chứa đầy nước. Tính khối lượng của nước tràn ra. Biết khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3.
Bài 4: Một khối gỗ hình lập phương có khối lượng 3 kg, có thể tích 4dm3.
a) Tính trọng lượng và khối lượng riêng của khối gỗ.
b) Người ta khoét trên khối gỗ một lỗ tròn có thể tích 100 cm3. Tìm khối lượng của phần gỗ đã bị khoét.
Bài 5: Em có một bình chia độ có giới hạn đo 50ml, độ chia nhỏ nhất của bình là 5ml đã bị mờ từ vạch số 0 đến vạch 30ml. Làm thế nào để em đong được 15ml nước? Hãy trình bày phương án đó.
Bài 6: Một bình chia độ hình trụ tròn, tiết diện S = 10cm2, có giới hạn đo 250cm3. Người ta đếm các vạch chia trên thành bình có 25 khoảng liên tiếp bằng nhau và mỗi khoảng bằng 1cm. Hãy cho biết độ chia nhỏ nhất của bình chia độ đó.
Bài 7: Có hai thước đo chiều dài sau: Thước 1 dài 25cm có độ chia tới mm, thước 2 dài 10m có độ chia tới cm. Xác định GHĐ và ĐCNN của mỗi thước. Nên dùng thước nào để đo chiều dài sân trường, thước nào để đo độ rộng cuốn sách?
Bài 8: Treo một quả nặng vào một đầu của một sợi dây đặt theo phương thẳng đứng, quả nặng đứng yên. Có những lực nào tác dụng lên quả nặng ? Nêu rõ phương, chiều của mỗi lực ? Các lực này có phải là các lực cân bằng không ? Tại sao ?
Bài 9: Có 7 viên bi kim loại hình dạng giống hệt nhau. Trong đó có một viên bên trong rỗng nên có khối lượng nhỏ hơn các viên bi khác một ít. Với một cái cân đĩa và tối đa chỉ hai lần cân. Hãy trình bày cách để xác định được viên bi rỗng ?
Một cái đinh được cắm vuông góc vào tâm O một tấm gỗ hình tròn có bán kính R = 5 cm. Tấm gỗ được thà nổi trên mặt thoáng của một chậu nước. Đầu A của đinh ở trong nước. Cho chiết suất của nước là n = 4 3 . Cho chiều dài OA của đinh ở trong nước là 8,7 cm. Hỏi mắt ở trong không khí, nhìn theo mép của tấm gỗ sẽ thấy đầu đinh ở cách mặt nước bao nhiêu xentimét?
A. 6,5cm
B. 7,2cm
C. 4,5cm
D. 5,6cm
Cho hình 14. Ta gọi độ dài đoạn thẳng AB là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song a và b.
Một tấm gỗ xẻ có hai cạnh song song. Chiều rộng của tấm gỗ là khoảng cách giữa hai cạnh đó.
Muốn đo chiều rộng của tấm gỗ, ta phải đặt thước như thế nào? Tại sao? Cách đặt thước như trong hình 15 có đúng không?
Dựa vào hình 14 ta nhận thấy khoảng cách giữa hai đường thẳng song song là độ dài của đoạn thẳng có hai đầu nằm trên hai đường thẳng và vuông góc với cả hai đường thẳng đó.
Vì vậy muốn đo bề rộng của một tấm gỗ chính là xác định khoảng cách giữa hai đường thẳng song song ta phải đặt thước vuông góc với hai cạnh song song của tấm gỗ.
Cách đặt thước như trong hình 15 là sai.
Một cái đinh được cắm vuông góc vào tâm 0 một tấm gỗ hình tròn có bán kính R = 5,6 cm. Tấm gỗ được thả nổi trên mặt thoáng của một chậu nước. Đầu A của đinh ở trong nước. Cho chiết suất của nước là n = 4 3 . Để mắt không còn nhìn thấy đầu A của đinh thì khoảng cách OA lớn nhất gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 6,5 cm
B. 4,9 cm
C. 4,4 cm
D. 5,6 cm