nêu phương pháp tách nhôm và đồng ra khỏi hỗn hợp biết nhiệt độ Đồng=660 độ,nhiệt độ nhôm =1084 độ
một nhiệt lượng kế chưa 2 kg nước ở nhiệt độ 25 độ C. Người ta thả vào đó một thỏi hợp kim nhôm và đồng có khối lượng 500g đã được đun nóng tới 100 độ C. Nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 27,7 độ C. Tìm khối lượng của nhôm và đồng có trong hỗn hợp
Một nhiệt lượng kế bằng nhôm có khối lượng 0,1 kg, chứa 1 lít nước ở 100C. Người ta thả vào đó một hợp kim nhôm và đồng có khối lượng 0,5 kg ở 1500C thì nhiệt độ cuối cùng của hỗn hợp là 190C. Tính khối lượng nhôm và đồng có trong hợp kim. Biết nhiệt dung riêng của nhôm, đồng , nước lần lượt là: 880 J/kg.K; 380 J/kg.K; 4200 J/kg.K
Gọi khối lượng nhôm là: m(kg)
⇒ khối lượng đồng là: \(0,5-m\)
Ta có:
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\)
\(\left[m.880+\left(0,5-m\right).380\right]\left(150-19\right)=\left[0,1.880+1.4200\right]\left(19-10\right)\)
\(\left(190+500m\right)131=38592\)
\(m\approx0,21\left(kg\right)\)
\(\Rightarrow\) khối lượng đồng là: \(0,5-0,21=0,29\left(kg\right)\)
Đặt một thanh Đồng có nhiệt độ 80°C cạnh một thanh Nhôm có nhiệt độ 30°C thì hiệ tượng nào sau đây xảy ra ?
A.Thanh Đồng sẽ nóng lên.
B.Thanh Đồng thu nhiệt.
C.Thanh Nhôm sẽ nóng lên.
D.Thanh Nhôm tỏa nhiệt.
Đặt một thanh Đồng có nhiệt độ 80°C cạnh một thanh Nhôm có nhiệt độ 30°C thì hiệ tượng nào sau đây xảy ra ?
A.Thanh Đồng sẽ nóng lên.
B.Thanh Đồng thu nhiệt.
C.Thanh Nhôm sẽ nóng lên.
D.Thanh Nhôm tỏa nhiệt.
Ta thả hai thỏi đồng và nhôm có khối lượng lần lượt là 200g và 500g vào trong 1 lít nước ở 30oC . Tính nhiệt độ khi cân bằng nhiệt của chung . Biết nhiệt độ ban đầu của thỏi đồng là 40oC và của nhôm là 100oC .Nhiệt dung riêng của nhôm , đồng và nước là 880J/kg.K , 380J/kg.K và 4200J/kg.K ( Bỏ qua nhiệt lượng hao phí )
Giả sử cho đồng vào trước thì ta có
0,2.380.(t-40)= 1.4200.(t-30)
=> t = 30,177°
cho tiếp nhôm ta có
(0,2.380+4200).(t'-30,177)= 0,5.880.(100-t')
=> t'=36,7°
Có một hỗn hợp vàng, đồng, bạc. Em hãy nêu phương án để tách riêng các kim loại đó.Cho biết : nhiệt độ nóng chảy của vàng , kẽm và bạc lần lượt là : 1064 độ c,232 độ c và 960 độ c
Đun nóng liên tục hỗn hợp, khi đến 232 độ C,kẽm nóng chảy chảy sang thể lỏng, thu đc kẽm
Tiếp tục đun đén 960 độ C, bạc nóng chảy, thu được bạc.
Sau khi thu được kẽm và bạc, phần còn sót lại chính là vàng,không cần đun đến 1064 độ C để lấy vàng lỏng.
bằng 3 phương pháp hóa học khác nhau ( sử dụng 3 loại chất khác nhau) hãy tách kim loại đồng ra khỏi hỗn hợp kim loại gồm nhôm và đồng
thả đồng thời 400g sắt và 500g đồng ở cùng nhiệt độ và một bình nhôm có khối lượng 0,5 kg chứa 2 kg nước ở 30 độ c, nhiệt độ khi cân bằng nhiệt là 35 độ c. Tính nhiệt độ ban đầu của đồng và sắt , biết rằng có 10% nhiệt lượng đã tỏa ra môi trường, nhiệt dung riêng của sắt=460J/kg*K,đồng=880J/kg*K,nước=4200J/kg*K
Một cốc nhôm khối lượng 100g chứa 300g nước ở nhiệt độ 20℃. Người ta thả vào cốc nước một chiếc thìa đồng khối lượng 75g vừa rút ra khỏi nồi nước sôi ở 100℃. Xác định nhiệt độ của nước trong cốc khi có sự cân bằng nhiệt. Bỏ qua các hao phí nhiệt ra ngoài. Nhiệt dung riêng của nhôm là 880J/kg.K, của đồng là 380J/kg.K và của nước là 4,19.103J/kg.K.
A. 28℃
B. 22℃
C. 32℃
D. 12℃
Đáp án: B
Phương trình cân bằng nhiệt:
Qcốc + Qnước = Qthìa
↔ (mcốc.ccốc + mn.cn).(tcb – t1)
= mthìa.cthìa.(t2 – tcb)
↔ [(0,1.880) + (0,3.4,19.103)](t – 20)
= 0,075.380.(100 –t)
Giải ra ta được:
bài 1 : 3 vật có cùng khối lượng cùng tỏa ra lượng nhiệt như nhau thì độ giảm nhiệt độ của chúng giảm dần theo thứ tự là t1 > t3 >t2 . hãy so sánh nhiệt dung riêng c1 , c2,c3
Bài 2 :
Thả 3 vật được làm bằng nhôm , kẽm ,sắt có cùng khối lượng và cùng được nung đến 100 độ C vào trong 3 cốc nước lạnh giống nhau ở nhiệt độ t . So sánh nhiệt độ cuối cùng của nước ở trong 3 cốc khi xảy ra sự cân bằng nhiệt . Biết nhiệt dung riêng của chúng lần lượt là 880J/kg.K ; 210J/kg.K ; 40J/kg.k
bài 3:
300g=0,3kg
ta có phương trình cân bằng nhiệt:
Q2+Q3=Q1
\(\Leftrightarrow m_2C_2\left(t_2-t\right)+m_3C_3\left(t_3-t\right)=m_1C_1\left(t-t_1\right)\)
\(\Leftrightarrow264\left(100-90\right)+4200m_3\left(100-90\right)=1140\left(90-25\right)\)
\(\Rightarrow m_3\approx1,7kg\)
bài 2:ta có:
do cả 3 kim loại đều có cùng khối lượng,cùng nhiệt độ, cùng bỏ vào ba cốc nước giống nhau mà Cnhôm>Csắt>Ckẽm nên suy ra tnhôm>tsắt>tkẽm
bài 1:theo mình thì bài 1 thế này:
do chúng tỏa ra nhiệt lượng bằng nhau nên:
Q1=Q3
\(\Leftrightarrow m_1C_1t_1=m_3C_3t_3\)
\(\Leftrightarrow C_1t_1=C_3t_3\)
do t1>t3 nên C3>C1(1)
ta lại có:
do ba chất tỏa ra nhiệt lượng bằng nhau nên:
\(Q_2=Q_3\)
\(\Leftrightarrow m_2C_2t_2=m_3C_3t_3\)
\(\Leftrightarrow C_2t_2=C_3t_3\)
do t3>t2 nên C2>C3(2)
từ (1) và (2) ta suy ra C2>C3>C1