Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
27 tháng 2 2019 lúc 3:05

(-2x2yz).(-3xy3z) = [(-2).(-3)].(x2.x)(y.y3).(z.z) = 6.x3.y4.z2

Đơn thức trên có hệ số bằng 6.

Bậc của tích trên là tổng bậc của các biến :

Biến x có bậc 3

Biến y có bậc 4

Biến z có bậc 2

⇒ Tích có bậc : 3 + 4 + 2 = 9

Bạch Dương năng động dễ...
Xem chi tiết
Otoshiro Seira
28 tháng 3 2018 lúc 6:12

-12x34y33z3

đa thức có Bậc 3

Huy Phú
Xem chi tiết
Rhider
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
17 tháng 11 2021 lúc 16:35

\(2,\\ a,=-3x^3y^3z^4\\ b,=\dfrac{1}{4}xy^2\cdot\dfrac{1}{4}x^4y^4\cdot\left(-\dfrac{4}{5}yz^2\right)=-\dfrac{1}{20}x^5y^7z^2\\ c,=-\dfrac{15}{14}x^6y^{11}z^{10}\\ 3,\\ a,=9\left(-1\right)\left(-\dfrac{1}{27}\right)=\dfrac{1}{3}\\ b,=-\dfrac{1}{5}\left(-8\right)=\dfrac{8}{5}\\ c,=\dfrac{4}{9}a\cdot36\left(-1\right)=-16a\)

dragon blue
Xem chi tiết
YunTae
25 tháng 5 2021 lúc 21:09

1. 

Tại x = -1, có : 

2.(-1)2 - 5.(-1) + 2 

= 2.1 + 5 + 2 

= 9 

Tại x = \(\dfrac{1}{2}\), có : 

\(2.\left(\dfrac{1}{2}\right)^2-5.\dfrac{1}{2}+2\)

\(2.\dfrac{1}{4}-2,5+2\)

= 0,5 - 2,5 + 2

= 0

2. 

\(\dfrac{1}{2}xy^2.\left(-3xyz\right).2x^2z\)

= -3x4y3z2

- Hệ số : -3

- Bậc : 9

😈tử thần😈
25 tháng 5 2021 lúc 21:07

thay x =-1 vào bt ta được

\(2\left(-1\right)^2-5\left(-1\right)+2=2+5+2=9\)

thay x=1/2 vào bt ta được 

\(2.\left(\dfrac{1}{2}\right)^2-5.\dfrac{1}{2}+2=\dfrac{1}{2}-\dfrac{5}{2}+\dfrac{4}{2}=0\)

 

😈tử thần😈
25 tháng 5 2021 lúc 21:09

\(\dfrac{1}{2}xy^2.-3xyz.2x^2z=-3x^4y^3z\)2

hệ số là -3 bậc 9

2x - tại x = 0; y = -1
Xem chi tiết

a, Tích hai đơn thức : -0,5 \(x^2\)\(y\)z và -3\(xy^3z\) 

    A = -0,5 \(x^2\)yz \(\times\) ( -3\(xy^3\)z)

    A = 1,5\(x^3\)y4z2

b, bậc của đa thức là: 3 + 4 + 2 = 9

Hệ số cao nhất là 1,5

Thầy Hùng Olm
27 tháng 5 2023 lúc 15:01

Chương trình Toán 7 mới hiện nay chỉ học đơn thức 1 biến, không còn học đơn thức nhiều biến như cũ nữa

 

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
11 tháng 9 2019 lúc 17:01

Ta có

Giải bài 61 trang 50 SGK Toán 7 Tập 2 | Giải toán lớp 7

Đơn thức trên có hệ số bằng -1/2.

Bậc của tích trên là tổng bậc của các biến :

Biến x có bậc 3

Biến y có bậc 4

Biến z có bậc 2

⇒ Tích có bậc : 3 + 4 + 2 = 9.

_Để Ta Yên Nào_
Xem chi tiết
ʚ_0045_ɞ
22 tháng 3 2018 lúc 18:21

a) Tích của \(\frac{1}{4}\)xy3 và −2x2yz2 là:

14xy3.(−2x2yz2)=−12x3y4z2\(\frac{1}{4}\)xy3.(−2x2yz2)=−12x3y4z2

Đơn thức tích có hệ số là −12−12 ; có bậc 9.

b) Tích của −2x2yz và −3xy3z là:

−2x2yz.(−3xy3z)=6x3y4z2−2x2yz.(−3xy3z)=6x3y4z2

Đơn thức có hệ số là 6;  có bậc 9.

Nguyễn Lâm Hằng
Xem chi tiết
I don
1 tháng 5 2018 lúc 7:34

a) \(x^3\left(\frac{-1}{4}x^2y\right).\left(2x^3y^4\right)\)

\(=\left(\frac{-1}{4}.2\right).\left(x^3x^2x^3\right).\left(yy^4\right)\)

\(=\frac{-1}{2}x^8y^5\)

- Hệ số: -1/2

- Bậc: 13

b) \(\left(-3x^2y^3\right).xy^2.\left(\frac{-5}{3}x^3y\right)\)

\(=\left(-3.(\frac{-5}{3})\right).\left(x^2xx^3\right).\left(y^3y^2y\right)\)

\(=5x^6y^6\)

- Hệ số: 5

- Bậc : 12