Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Bùi Ngọc Lan
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
6 tháng 2 2021 lúc 21:10

\(\hept{\begin{cases}x⋮18\\x⋮15\\x⋮12\end{cases}}\Leftrightarrow x⋮BCNN\left(18,15,12\right)\)

Ta có: \(18=2.3^2,15=3.5,12=2^2.3\Rightarrow BCNN\left(18,15,12\right)=2^2.3^2.5=180\).

\(x⋮180\Rightarrow x\in B\left(180\right)\)mà \(200\le x\le500\Rightarrow x=360\).

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Ngọc Lan
6 tháng 2 2021 lúc 21:13

Cảm ơn Đoàn Đức Hà ạ^^

Khách vãng lai đã xóa
ɣ/ղ✿ʑคภg✿♄ồ‿
6 tháng 2 2021 lúc 21:14

Làm : x  ⋮ 18;15;12 => x thuộc BC(18;15;12) và 200  ≤ x ≤ 500

18 = 2.32

15 = 3.5

12 = 22.3

BCNN(18;15;12) = 22.32.5=180

BC(18;15;12) = B(180) = { 0 ; 180 ; 360 ; 540 ; ...}

Vì x thuộc BC(18;15;12) và 200<x<500 nên x = 360

Vậy x = 360.

Khách vãng lai đã xóa
Hien Vo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 8 2023 lúc 19:37

1: =>3^x=81

=>x=4

2: =>2^x=8

=>x=3

3: =>x^3=2^3

=>x=2

4: =>x^20-x=0

=>x(x^19-1)=0

=>x=0 hoặc x=1

5: =>2^x=32

=>x=5

6: =>(2x+1)^3=9^3

=>2x+1=9

=>2x=8

=>x=4

7: =>x^3=115

=>\(x=\sqrt[3]{115}\)

8: =>(2x-15)^5-(2x-15)^3=0

=>(2x-15)^3*[(2x-15)^2-1]=0

=>2x-15=0 hoặc (2x-15)^2-1=0

=>2x-15=0 hoặc 2x-15=1 hoặc 2x-15=-1

=>x=15/2 hoặc x=8 hoặc x=7

Võ Ngọc Phương
2 tháng 8 2023 lúc 20:53

1. Tìm số tự nhiên x biết:

1) \(3^x.3=243\)

\(3^x=243:3\)

\(3^x=81\)

\(3^x=3^4\)

\(\Rightarrow x=4\)

_____

2) \(7.2^x=56\)

\(2^x=56:7\)

\(2^x=8\)

\(2^x=2^3\)

\(\Rightarrow x=3\)

_____

3) \(x^3=8\)

\(x^3=2^3\)

\(\Rightarrow x=3\)

_____

4) \(x^{20}=x\)

\(x^{20}-x=0\)

\(x\left(x^{19}-1\right)=0\)

\(\Rightarrow x=0\) hoặc \(x=1\)

5) \(2^x-15=17\)

\(2^x=17+15\)

\(2^x=32\)

\(2^x=2^5\)

\(\Rightarrow x=5\)

_____

6) \(\left(2x+1\right)^3=9.81\)

\(\left(2x+1\right)^3=729=9^3\)

\(\rightarrow2x+1=9\)

\(2x=9-1\)

\(2x=8\)

\(x=8:2\)

\(\Rightarrow x=4\)

_____

7) \(x^6:x^3=125\)

\(x^3=125\)

\(x^3=5^3\)

\(\Rightarrow x=5\)

_____

8) \(\left(2x-15\right)^5=\left(2x-15\right)^3\)

\(\rightarrow\left(2x-15\right)^5-\left(2x-15\right)^3=0\)

\(\left(2x-15\right)^3.\left[\left(2x-15\right)^2-1\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(2x-15\right)^3=0\\\left(2x-15\right)^2-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{15}{2}\\x=7\\x=8\end{matrix}\right.\)

_____

9) \(3^{x+2}-5.3^x=36\)

\(3^x.\left(3^2-5\right)=36\)

\(3^x.\left(9-5\right)=36\)

\(3^x.4=36\)

\(3^x=36:4\)

\(3^x=9\)

\(3^x=3^2\)

\(\Rightarrow x=2\)

_____

10) \(7.4^{x-1}+4^{x+1}=23\)

\(\rightarrow7.4^{x-1}+4^{x-1}.4^2=23\)

\(4^{x-1}.\left(7+4^2\right)=23\)

\(4^{x-1}.\left(7+16\right)=23\)

\(4^{x-1}.23=23\)

\(4^{x-1}=23:23\)

\(4^{x-1}=1\)

\(4^{x-1}=4^1\)

\(\rightarrow x-1=0\)

\(x=0+1\)

\(\Rightarrow x=1\)

Chúc bạn học tốt

 

 

mayuyu
Xem chi tiết
Trương Phi Hùng
25 tháng 6 2018 lúc 20:43

\(\frac{12}{19}\times\frac{38}{5}=\frac{24}{5};\frac{67}{15}+\frac{56}{15}=\frac{41}{5}\)

\(\Rightarrow\frac{24}{5}< x< \frac{41}{5}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{5;6;7;8\right\}\)

Vậy x thuộc {5;6;7;8} ...

Harry Potter
25 tháng 6 2018 lúc 20:39

24/5<x<123/15

72/15<x<123/15

Nếu x là STN thì x=5,6,7,8

Nguyễn Minh Hằng
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
11 tháng 9 2019 lúc 17:50

Bài 1 : \(\frac{2}{3}< \left[\frac{1}{6}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}+\frac{4}{96}\right]:5\times x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \left[\frac{1}{6}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}+\frac{1}{24}\right]:5\cdot x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \left[\frac{1}{6}+\frac{1}{24}+\frac{2}{15}+\frac{3}{40}\right]:5\cdot x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \frac{5}{12}:5\cdot x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \frac{1}{12}\cdot x< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{2}{3}< \frac{x}{12}< \frac{5}{6}\)

=> \(\frac{8}{12}< \frac{x}{12}< \frac{10}{12}\)

=> x = 9

Bài 2 : \(\frac{\left[\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}\right]}{x}=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{132}\)

=> \(\frac{\left[1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{4}+\frac{1}{4}-\frac{1}{8}+\frac{1}{8}-\frac{1}{16}\right]}{x}=\frac{1}{1\cdot2}+\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+...+\frac{1}{11\cdot12}\)

=> \(\frac{\left[1-\frac{1}{16}\right]}{x}=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)

=> \(\frac{15}{\frac{16}{x}}=1-\frac{1}{12}\)

=> \(\frac{15}{\frac{16}{x}}=\frac{11}{12}\)

=> \(\frac{15}{16}:x=\frac{11}{12}\)

=> \(x=\frac{45}{44}\)

Bài 3 : \(\frac{1}{3}+\frac{1}{6}+\frac{1}{10}+...+\frac{1}{x\times(x+1):2}=\frac{399}{400}\)

=> \(\frac{2}{6}+\frac{2}{12}+\frac{2}{20}+...+\frac{2}{x\times(x+1)}=\frac{399}{400}\)

=> \(2\left[\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+\frac{1}{20}+...+\frac{1}{x\times(x+1)}\right]=\frac{399}{400}\)

=> \(2\left[\frac{1}{2\cdot3}+\frac{1}{3\cdot4}+\frac{1}{4\cdot5}+...+\frac{1}{x\times(x+1)}\right]=\frac{399}{400}\)

=> \(\left[\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+1}\right]=\frac{399}{800}\)

=> \(\frac{1}{2}-\frac{1}{x+1}=\frac{399}{800}\)

=> \(\frac{1}{x+1}=\frac{1}{800}\)

=> x = 799

 .
11 tháng 9 2019 lúc 17:53

Bài 2 :

\(\left(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}\right):x=\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{132}\) (*)

Ta có : \(\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{1}{8}+\frac{1}{16}=\frac{8}{16}+\frac{4}{16}+\frac{2}{16}+\frac{1}{16}=\frac{8+4+2+1}{16}=\frac{15}{16}\) (1)

Lại có : \(\frac{1}{2}+\frac{1}{6}+\frac{1}{12}+...+\frac{1}{132}\)

\(=\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+\frac{1}{3.4}+...+\frac{1}{11.12}\)

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{11}-\frac{1}{12}\)

\(=1\left(-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}\right)+\left(-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}\right)+...+\left(-\frac{1}{11}+\frac{1}{11}\right)-\frac{1}{12}\)

\(=1-\frac{1}{12}=\frac{11}{12}\) (2)

Thay (1) và (2) vào biểu thức (*) ta được :

\(\frac{15}{16}:x=\frac{11}{12}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{15}{16}:\frac{11}{12}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{45}{44}\)

Vậy : \(x=\frac{45}{44}\)

Nguyễn Lương Anh
11 tháng 9 2019 lúc 20:54

tôi ko biết

khánh
Xem chi tiết
Kiều Vũ Linh
6 tháng 6 2023 lúc 17:46

Ta có:

15/19 × 38/5 = 6

67/15 + 56/15 = 123/15 = 8,2

Mà 6 < X < 8,2

Vậy X = 6 hoặc X = 7

Kiều Vũ Linh
6 tháng 6 2023 lúc 19:03

Ta có:

15/19 × 38/5 = 6

67/15 + 56/15 = 123/15 = 8,2

Mà 6 < X < 8,2

Vậy X = 7 hoặc X = 8

ngoc ba
Xem chi tiết
ILoveMath
27 tháng 2 2022 lúc 20:30

\(\dfrac{15}{19}\times\dfrac{38}{5}< x< \dfrac{67}{15}+\dfrac{56}{15}\\ \Leftrightarrow6< x< 8,2\\ \Leftrightarrow x\in\left\{7;8\right\}\)

Ng. H. Minh Thảo
Xem chi tiết
Dang Tung
13 tháng 6 2023 lúc 21:15

\(\dfrac{15}{19}\times\dfrac{38}{5}< x< \dfrac{67}{15}-\dfrac{56}{16}\\ \dfrac{5\times3\times19\times2}{19\times5}< x< \dfrac{67\times16-56\times15}{15\times16}\\ 3\times2< x< \dfrac{232}{240}\\ 6< x< \dfrac{232}{240}\) (*)

Mà : \(\dfrac{232}{240}< \dfrac{240}{240}=1\\ \)

Nên (*) là vô lí ( Do `6>232/240` )

Vậy \(x\in\varnothing\)

Hiếu Nguyễn Phan Thành
Xem chi tiết
tăng nhã uyên
27 tháng 10 2022 lúc 20:23

hiii mong bạn hiểu

Trần Lê Ngân
Xem chi tiết