Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 5 2018 lúc 16:25

Khi 11,56 g M tác dụng với dung dịch NaOH :

C 6 H 5 O H + NaOH →  C 6 H 5 O N a + H2O

Số mol  C 6 H 5 O H  trong 11,56 g M = số mol NaOH = 0,08(mol)

Số mol  C 6 H 5 O H  trong 14,45 g M Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khi 14,45g M tác dụng với Na :

2 C 6 H 5 O H  + 2Na → 2 C 6 H 5 O N a  + H 2

0,1 mol                                0,05 mol

2 C H 3 O H + 2Na → 2 C H 3 O N a +  H 2

x mol                                0,5x mol

2 C 2 H 5 O H + 2Na → 2 C 2 H 5 O N a +  H 2

y mol                                0,5y mol

Đổi thể tích  H 2  về đktc :

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol  H 2 =

0,05 + 0,5x + 0,5y = Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

⇒ x + y = 0,125

Mặt khác 0,1.94 + 32x + 46y = 14,45

32x + 46y = 5,05

Từ (1) và (2), tìm được x = 0,05; y = 0,075.

Thành phần khối lượng các chất trong hỗn hợp :

C 6 H 5 O H  chiếm: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

C H 3 O H  chiếm: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

C 2 H 5 O H  chiếm: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 6 2017 lúc 2:10

Bình luận (0)
thất tiểu
Xem chi tiết
Thảo Phương
8 tháng 12 2021 lúc 8:35

a) \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(1\right)\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\left(2\right)\\ 2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)

Cho hỗn hợp tác dụng với NaOH, chất rắn không tan là Fe

=> mFe= 1,12 (g) \(\Rightarrow n_{Fe}=0,02\left(mol\right)\)

Ta có: \(n_{H_2\left(2\right)}=n_{Fe}=0,02\left(mol\right)\)

=> \(n_{H_2\left(1\right)}=\Sigma n_{H_2}-n_{H_2\left(2\right)}=0,065-0,02=0,045\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{H_2\left(1\right)}=0,03\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Al}=0,03.27=0,81\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\%m_{Al}=41,97\%,\%m_{Fe}=58,03\%\)

b) \(m_{FeCl_2}=0,02.127=2,54\left(g\right)\\ m_{AlCl_3}=0,03.133,5=4,005\left(g\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 5 2017 lúc 11:19

Khi 8,12 g A tác dụng với C u ( O H ) 2  chỉ có 1 phản ứng hoá học :

2 C 3 H 5 ( O H ) 3  +  C u ( O H ) 2  → [ C 3 H 5 ( O H ) 2 O ] 2 C u (đồng(II) glixerat) + 2 H 2 O

Số mol glixerol trong 8,12 g A = 2.số mol  C u ( O H ) 2

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Số mol glixerol trong 20,3 g A là: Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

Khối lượng glixerol trong 20,3 g A là: 0,1.92 = 9,2 (g).

Khối lượng R-OH trong 20,3 g A là: 20,3 - 9,2 = 11,1 (g).

Khi 20,3 g A tác dụng với Na có 2 phản ứng hoá học

2 C 3 H 5 ( O H ) 3  + 6Na → 2 C 3 H 5 ( O N a ) 3  + 3 H 2 ↑

0,1 mol                                               0,15mol

2R-OH + 2Na → 2R-ONa +  H 2 ↑

x mol                                 0,5x mol

Số mol  H 2  = 0,15 + 0,5x = 0,225(mol) ⇒ x = 0,15

Khối lượng 1 mol R-OH : Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11

R-OH = 74 ⇒ R = 74 - 17 = 57; R là − C 4 H 9

CTPT: C 4 H 10 O

Các CTCT và tên :

C H 3 - C H 2 - C H 2 - C H 2 - O H ( butan-1-ol )

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (butan-2-ol)

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (2-metylpropan-1-ol)

 

Giải sách bài tập Hóa học 11 | Giải sbt Hóa học 11 (2-metylpropan-2-ol)

Bình luận (0)
Bùi Nhật Vy
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
12 tháng 3 2022 lúc 21:23

CTPT: ROH

TN2:

nKOH = 0,1.1 = 0,1 (mol)

PTHH: C6H5OH + KOH --> C6H5OK + H2O

               0,1<------0,1

=> \(m_{ROH}=12,6-0,1.94=3,2\left(g\right)\)

TN1: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: 2C6H5OH + 2Na --> 2C6H5ONa + H2

                 0,1----------------------------->0,05

            2ROH + 2Na --> 2RONa + H2

                0,1<---------------------0,05

=> \(M_{ROH}=\dfrac{3,2}{0,1}=32\left(g/mol\right)\)

=> MR = 15 (CH3)

=> X là CH3OH

=> A

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
25 tháng 2 2018 lúc 17:41

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 4 2018 lúc 12:06

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
23 tháng 5 2019 lúc 9:26

Đáp án D

Phương pháp:

Do Y là ancol đơn chức nên ta có: nY = 2nH2 = ?

So sánh số mol ancol với số mol KOH:

+ nancol > nKOH => hỗn hợp ban đầu chứa 1 ancol và 1 este

+ nancol < nKOH => hỗn hợp ban đầu chứa 1 este và 1 axit

+ nancol = nKOH => hỗn hợp ban đầu chỉ chứa este

Hướng dẫn giải:

nKOH = 0,5 mol

Do Y là ancol đơn chức nên ta có: nY = 2nH2 = 2.0,15 = 0,3 mol

nY < nKOH  => Hỗn hợp gồm 1 este và 1 axit

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
19 tháng 5 2018 lúc 9:16

Đáp án A

Ta có phương trình: R C H 2 O H + O 2   → R C O O H + H 2 O  

=>hỗn hợp Y gồm axit, H2O và ancol dư. Cả 3 chất đều tác dụng với Na tạo thành H2

=>naxit + nancol dư +   n H 2 O

= nancol ban đầu n H 2 O 2 n H 2 = 0,25 (mol)

Có  n H 2 O = nancol phản ứng < nancol ban đầu

=> nancol ban đầu +  n H 2 O < 2nancol ban đầu

=> nancol ban đầu > 0,125(mol) ⇒ M a n c o l < 4 , 8 0 , 125 = 38 , 4  

=>Ancol là CH3OH  n C H 3 O H = 0 , 15 ( m o l ) ban đầu = 0,15(mol)

⇒ n H 2 O = n a x i t = 0 , 25 - 0 , 15 = 0 , 1 ( m o l ) ⇒ n N a O H = n a x i t = 0 , 1 ( m o l ) V ậ y   x = n V = 0 , 1 0 , 1 = 1 ( M )

Bình luận (0)