Những câu hỏi liên quan
Isaac Va Noo
Xem chi tiết
qwerty
23 tháng 4 2017 lúc 20:16

Cuộc sống của người nông dân cơ cực trăm bề và không có lối thoát:

- Họ bị thực dân và địa chủ phong kiến tước đoạt ruộng đất.

- Họ phải gành chịu rất nhiều thứ thuế và vô số các khoản phụ thu của chức dịch trong các làng.

- Nông dân Việt Nam bị bần cùng hoá và phá sản.

Bình luận (0)
Phương Trinh
Xem chi tiết

trả lời:

1996 x 1997 + 1998 x 3 + 1994 / 1997 x 1999 - 1997 x 1997

= 1996 x 1997 + ( 1997 + 1 x 3 ) + 1994 / 1997 x 1999 - 1997 x 1997

= 1996 x 1998 + 1 x 3 + 1994 / 1997 x 1999 - 1997 x 1997

= 3988008 + 3 + 1994 / 1997 x 1999 - 1997 x 1997

= 3990005 / 1997 x 1999 - 1997 x 1997

= 3990005 / ( 1999 - 1997 ) x 1997

= 3990005 / 3994

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ngô Chi Lan
7 tháng 7 2020 lúc 7:37

Bài làm:

\(\frac{1997.1996+1998.3+1944}{1994.1999-1997.1994}\)

\(=\frac{1997.1996+\left(1997+1\right).3+1994}{1994.\left(1999-1997\right)}\)

\(=\frac{1997.1996+1997.3+3+1994}{1994.2}\)

\(=\frac{1997.\left(1996+3\right)+1997}{1994.2}\)

\(=\frac{1997.\left(1999+1\right)}{1994.2}\)

\(=\frac{1997.2000}{1994.2}\)

\(=\frac{998500}{997}\)

Hc tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Bảo Châu Hoàng
Xem chi tiết
Quốc Đạt
5 tháng 4 2019 lúc 15:24

+ Gồm có 2 giai đoạn chính :

* Giai đoạn Lý Nam Đế lãnh đạo chống quân xâm lược Lương:

- Tháng 5 - 545, vua Lương cử Dương Phiêu và Trần Bá Tiên chỉ huy một đạo quân lớn theo hai đường thủy, bộ tiến xuống xâm lược Vạn Xuân.

- Trước thế mạnh của giặc, Lý Nam Đế phải lui quân về giữ thành ở cửa sông Tô Lịch (Hà Nội), rồi lại rút về thành Gia Ninh (Việt Trì, Phú Thọ), sau đó là Hồ Điển Triệt (Vĩnh Phúc).

- Trần Bá Tiên cho quân đánh úp hồ Điển Triệt, quân ta tan vỡ. Năm 548, Lý Nam Đế mất.

* Giai đoạn Triệu Quang Phục lãnh đạo chống quân xâm lược Lương:

- Triệu Quang Phục chọn vùng Dạ Trạch (Hưng Yên) làm căn cứ và thực hiện đánh du kích để chống quân xâm lược.

- Năm 550, nhà Lương có loạn, Trần Bá Tiên phải bỏ về nước. Nghĩa quân đã chớp thời cơ, phản công, đánh tan quân Lương. Cuộc khởi nghĩa kết thúc thắng lợi

Bình luận (0)
Trần Lê Kim Dung
Xem chi tiết
Trần Anh Tuấn
31 tháng 12 2018 lúc 9:28

8 tế bào nha bạn!

gọi số lần phân chia là n thì số tế bào sau n lần phân chia là \(2^n\)

Bình luận (1)
Kim Chi Nguyễn
Xem chi tiết
 Mashiro Shiina
29 tháng 6 2017 lúc 10:07

\(\left(3-\dfrac{3}{4}+\dfrac{2}{3}\right)-\left(2+\dfrac{4}{3}-\dfrac{3}{2}\right)-\left(1-\dfrac{7}{3}-\dfrac{9}{2}\right)\)

\(=\left(\dfrac{36}{12}-\dfrac{9}{12}+\dfrac{8}{12}\right)-\left(\dfrac{24}{12}+\dfrac{16}{12}-\dfrac{18}{12}\right)-\left(\dfrac{12}{12}-\dfrac{21}{12}-\dfrac{54}{12}\right)\)

\(=\dfrac{19}{12}-\dfrac{22}{12}-\dfrac{-63}{12}=5\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Huyền Trang
Xem chi tiết
quách anh thư
25 tháng 1 2018 lúc 21:04

câu 1 (trang 34 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2): Tóm tắt: Cô em gái Kiều Phương có năng khiếu hội họa tiềm ẩn. Khi tài năng được biết đến và phát huy, người anh trai cảm thấy ghen tị, buồn dẫn đến thái độ khó chịu và xa lánh em. Ngày đi cùng em nhận giải, người anh mới xúc động nhận ra sự hẹp hòi của mình và lòng nhân hậu của em gái. Câu 2 (trang 34 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2): a. Nhân vật chính trong truyện là hai anh em Kiều Phương. Vì hai nhân vật này được tác giả quan tâm nói đến xuyên suốt truyện. Tuy nhiên nhân vật người anh được tác giả kể về diễn biến tâm trạng nhiều hơn. b. Truyện kể bằng lời nhân vật người anh. Điều này làm cho suy nghĩ, tình cảm được bộc bạch chân thật, sự việc diễn biến một cách tự nhiên, logic. Câu 3 (trang 34 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2): a. - Đến khi thấy em tự chế màu vẽ : coi mình lớn, tò mò → Khi tài năng của em được phát hiện : có chút ghen tị → Khi lén xem tranh : cảm giác thua kém → Khi đứng trước bức tranh đoạt giải : ngỡ ngàng, hãnh diện, xấu hổ. b. Người anh cảm thấy không thể thân với em như trước bởi chính cái ranh giới mong manh mà người anh vạch ra. Ranh giới đó là cảm giác thua kém, là ghen tị và cảm giác thiếu vắng sự quan tâm. c. ngỡ ngàng vì bất ngờ, vì ngạc nhiên, hãnh diện khi mình là người được em vẽ, khi chân dung mình qua con mắt em lại đẹp vậy, cũng hãnh diện vì có đứa em tài giỏi. Xấu hổ nhận ra bản thân quá hẹp hòi trước tâm hồn đẹp đẽ của em. Câu 4 (trang 34 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2): Đoạn kết truyện, người anh xúc động, những suy nghĩ bị nghẹn lại không thoát ra thành lời. Người anh hổ thẹn với tấm lòng nhân hậu, với tình cảm của em gái mình, xấu hổ khi thấy mình không xứng đáng với tâm hồn thuần khiết bé bỏng ấy. Đồng thời là cảm giác hối hận khi trước kia đã cáu gắt với em. Câu 5 (trang 34 sgk Ngữ Văn 6 Tập 2): Nhân vật cô em gái trong truyện – Kiều Phương là một cô bé hồn nhiên, tài năng nhưng không khoe khoang, không cậy mình có tài mà khinh thường người khác. Đồng thời lại rất độ lượng và nhân hậu. Có lẽ tâm hồn trong sáng, nhân hậu là điều đáng mến nhất của cô bé này.

Bình luận (0)

Soạn bài: Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh)

Xem thêm: Tóm tắt: Bức tranh của em gái tôi

Câu 1 (trang 34 sgk ngữ văn 6 tập 2):

Kiều Phương là cô gái hay lục lọi đồ và thường bôi bẩn lên mặt. Cô bé có sở thích vẽ tranh nên thường bí mật pha chế màu và vẽ. Khi mọi người phát hiện ra Kiều Phương có tài năng hội họa thì người anh lúc này tỏ ra ghen tị và xa lánh em. Kiêù Phương đạt giải nhất tại trại thi vẽ tranh quốc tế với bức vẽ “anh trai tôi”, lúc này người anh trai mới nhận ra tấm lòng nhân hậu của em và hối lỗi về bản thân mình.

Câu 2 (trang 34 sgk Ngữ văn 6 tập 2):

a, Nhân vật chính trong truyện là hai anh em Kiều Phương. Người anh trai là nhân vật chính vì nhân vật này thể hiện chủ đề, tư tưởng của tác giả: thái độ và cách ứng xử trước thành công của người khác.

b, Truyện được kể theo ngôi kể thứ nhất, người anh kể lại truyện. Cách kể này có ý nghĩa tạo ra sự gần gũi tâm lí của nhân vật người anh Kiều Phương. Giúp cho nhân vật kể chuyện tự soi xét tính cách, hành động của mình.

Câu 3 (trang 34 sgk Ngữ văn 6 tập 2):

Diễn biến tâm trạng nhân vật người anh:

a, Từ trước cho tới lúc thấy em gái tự chế màu vẽ: người anh tỏ ra người lớn, thấy việc vẽ cảu Mèo là chuyện trẻ con.

- Khi khả năng hội họa của em gái được phát hiện: người anh cảm thấy thua kém, mặc cảm, xa lánh em gái

- Khi lén xem tranh và đứng trước bức tranh đạt giải nhất của em ở phòng trưng bày người anh nhận thấy tài năng và lòng nhân hậu của em gái

b, Tài năng hội họa của người em được phát hiện, người anh không còn thân với em gái do:

- Mặc cảm về bản thân thua kém em

- Người anh chạnh lòng khi mọi người chỉ chú ý tới em gái

- Cảm thấy ghen tị với em

c, Tâm trạng của người anh khi đứng trước bức tranh “Anh trai tôi”

- Ban đầu, ngỡ ngàng vì không ngờ được em lựa chọn vẽ vào tranh. Ngỡ ngàng vì bức vẽ về anh đẹp, một người mơ mộng, suy tư, hồn nhiên

- Tự hào, hãnh diện vì được thể hiện đẹp trong bức tranh của em gái mình.

- Xấu hổ vì đã cư xử không đúng với em, và không xứng đáng ở trong tranh.

Câu 4 (trang 34 sgk Ngữ văn 6 tập 2):

Đoạn kết của truyện người anh cảm động, muốn khóc không thể thốt ra những suy nghĩ trong đầu “không phải con đâu”

- Đoạn kết người anh cảm thấy mình không xứng đáng đẹp như hình em gái vẽ.

- Người anh cảm động bởi vừa kịp nhận ra sự hồn nhiên, nhân hậu của cô em gái

=> Người anh vượt lên chính mình, nhìn thấy những thiếu hụt trong nhân cách và chính sự nhân hậu của cô em gái đã cảm hóa được sự yêu thương, hối lỗi của người anh.

Câu 5 (trang 34 sgk Ngữ văn 6 tập 2):

Nhân vật người em trong truyện:

+ Là một cô bé hồn nhiên, kiên trì theo đuổi đam mê vẽ tranh

+ Luôn yêu thương và muốn gần gũi với người anh

+ Chọn vẽ anh vì anh là “người thân thuộc nhất”, luôn yêu thương anh trai

+ Là cô bé nhân hậu, vị tha, tình cảm trong sáng

=> Tình cảm trong sáng hồn nhiên và lòng nhân hậu của cô em gái giúp cho người anh nhận ra sự hạn chế, thiếu hụt về tình cảm của mình.

LUYỆN TẬP

Bài 1 (trang 35 sgk Ngữ văn 6 tập 2):

Người anh trai sau khi nhìn thấy bức tranh đạt giải nhất của cô em gái thì ngỡ ngàng, hãnh diện rồi cảm thấy xấu hổ. Thoạt đầu ngỡ ngàng bởi người anh không hề biết trong lòng cô em gái mình lại là người hoàn hảo đến thế, sau tất cả những sự thờ ơ, vô tâm với em. Tiếp đó là sự hãnh diện vì được em gái vẽ rất đẹp, một người anh mơ mộng, suy tư chứ không phải người anh nhỏ nhen, ghen tị. Tất cả sự hãnh diện đó tiếp nối là sự xấu hổ với em, với bản thân. Người anh dằn vặt chính mình và cảm thấy không xứng đáng với vị trí đặc biệt trong lòng người em. Chính sự nhân hậu, hồn nhiên của người em đã giúp người anh tỉnh thức, nhìn nhận đúng về bản thân mình.

Bài 2 ( trang 35 sgk Ngữ văn 6 tập 2):

Khi em gái của em đạt được giải nhất cuộc thi “Tiếng hát hoa phượng đỏ” thành phố:

- Bố mẹ em đều rất vui mừng và hãnh diện, còn chuẩn bị cả phần thưởng cho em gái.

- Bản thân em cảm thấy tự hào, vui sướng vì có em gái tài năng

Bình luận (0)
Hoàng Việt
Xem chi tiết
Hoàng Việt
13 tháng 7 2017 lúc 8:09

Ai biết giúp với

Bình luận (0)
Hoàng Việt
13 tháng 7 2017 lúc 8:22

oaoa

Bình luận (0)
Đức Hiếu
13 tháng 7 2017 lúc 8:24

O A B C x

Ta có:

\(AB=OB-OA=3-2=1\left(cm\right)\)

\(BC=OC-OB=5-3=2\left(cm\right)\)

\(\Rightarrow AC=AB+BC=1+2=3\left(cm\right)\)

Vậy các cặp cạnh bằng nhau là: \(OA=BC\left(=2cm\right);OB=AC\left(=3cm\right)\)

Chúc bạn học tốt!!!

Bình luận (0)
Xem chi tiết
nguyễn phương lan
31 tháng 12 2019 lúc 20:02

đăng hình là ko biết nha!nếu biết thì dạy đăng cho.

☺️ 😀 😁 😂 🤣 😃 😄 😁 😁 😂 🤣 😃 😄 😅 .

Bình luận (0)
nguyễn việt hà
27 tháng 4 2020 lúc 9:31

chịu

Bình luận (0)
Đỗ Uyên Nhi
5 tháng 8 2021 lúc 12:25

bạn chọn ảnh sau đó nhấn ctrl+c sau đó bạn muốn đăng ở đâu thì nhấn ctrl+v

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tên Tớ An
Xem chi tiết