1..BẠN HIỂU THẾ NÀO VỀ CÂU THÀNH NGỮ "CẦM CÂN GIẾT GIẶC"
2. CHO 2 CÂU TỤC NGỮ NÓI VỀ HỌC HÀNH
3. TÌM TỪ ĐỒNG NGHĨA VỚI TỪ LÒE LOẸT
GIÚP MIK NHA
1) Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với: mệt nhọc, cao
2) Tìm 1 thành ngữ hoặc tục ngữ nói về quan hệ bè bạn. Nêu ý hiểu của em về thành ngữ hoặc tục ngữ vừa tìm được
Giúp mik với, mik cần gấp.
1) - Từ đồng nghĩa vs :
+ mệt nhọc là : ốm đau
+ cao : chỉ chiều cao của 1 vật lớn là vĩ đại
- từ trái nghĩa với :
+ mệt nhọc là khỏe mạnh
+ cao là thấp
2) tục ngữ ; ăn chọn nơi ,chơi chọn bạn
nghĩa là : người khôn ngoan học ăn cũng phải chọn nơ thuận lợi mà ăn , và họ cx tìm những người bạn tốt để chơi
Thanks bạn Mười quan e chẳng tiếc chỉ tiếc người là người có duyên nhé! Thanks you very much!
cho câu ngạn ngữ sau:
''Người thông minh nghĩ rồi mới nói,kẻ ngốc nói rồi mới nghĩ''
-Nêu cách hiểu của em về câu nói trên:
........................................................................................
-Tìm một câu thành ngữ hoặc tục ngữ của Việt Nam có liên quan đến nội dung,ý nghĩa của câu nói trên:
.......................................................................................
Bạn nào biết thì giúp mik nha ^^
cách hiểu : những người thông minh luôn suy nghĩ kĩ trước khi nói nên họ luôn nói đúng. Còn kẻ ngốc thì luôn nói trước khi kịp suy nghĩ nên những lời nói của họ ko được mọi người tán thành.
câu thành ngữ:nước sâu thì chảy chậm, người khôn thì nói ít
Mình lớp 6 nha:)
Những người thông minh luôn nghĩ trc khi họ nói điều j đó,còn những kẻ ngốc luôn nói trc khi họ kịp nghĩ nên ý kiến của họ thường ko dc mọi người tán thành.
Hok tốt!UwU
thanks mọi người nha
Câu 1) Tại sao nói " cái răng cái tóc là góc con người" ? Từ câu tục ngữ em rút ra bài học j ?
Câu 2) Em hiểu đói, rách, sạch, thơm là j ? Chỉ ra nghĩa đen, nghĩa bóng của câu tục ngữ ?
Câu 3) Tại sao nói " học ăn học nói, học gói học mở " ? Lời khuyên rút ra từ câu tục ngữ ?
Giúp mk vs mk đang cần gấp nha !
Câu 2 Đói cho sạch là lúc thiếu thốn, không được làm điều gì trái lương tâm không buông xuôi theo kiểu "Đói ăn vụn, túng làm liều"
Rách cho thơm. làm gì có tiền mua dầu thơm khi bụng đói? nên chỉ là tiếng thơm khi nhà nghèo, không làm điều bậy bạ...
Diển hình các gương nghèo hiếu học, nhặt của rơi trả người đánh mất, không bị đồng tiền cám
Câu 3 Dân gian xưa đã để lại cho đời sau những câu nói thật hay, thật đẹp: “Học ăn, học nói, học gói, học mở”Đây là lời răn dạy của cha mẹ đối với con cái trong gia đình, dòng tộc. Ăn thế nào cho có văn hoá? Nói thế nào cho lễ phép, lịch thiệp? Gói, mở thế nào cho nó đẹp về hình thức, có ý nghĩa về nội dung? Đó chính là vấn đề nề nếp gia phong của gia đình, dòng tộc, có ảnh hưởng lớn đến xã hội. Nói một cách khác là con người phải có hiểu biết, có văn hoá, có nhận thức thì giải quyết vấn đề “Học ăn, học nói, học gói, học mở” sẽ có hiệu quả vì nó là một vấn đề rất tế nhị của đời sống xã hội. Cuộc sống rất phong phú, cái gì muốn biết ta cũng phải học, từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó, từ không biết đến biết... đó chính là kinh nghiệm sống của dân gian truyền lại cho con cháu, một bài học mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc.
Mk làm theo nghĩa hiểu của mk thôi
a, Viết 3 từ cùng nghĩa với dũng cảm
b, Viết 3 từ trái nghĩa với dũng cảm
c, Viết 2 câu thành ngữ, tục ngữ nói về lòng dũng cảm
a)Gan dạ, gan góc, gan lì.
b) Hèn nhát, nhút nhát, nhát chết.
c)
- Giặc đến nhà, đàn bà cũng phải đánh.
- Không vào hang cọp, sao bắt được cọp con
a, Viết 3 từ cùng nghĩa với dũng cảm
b, Viết 3 từ trái nghĩa với dũng cảm
c, Viết 2 câu thành ngữ, tục ngữ nói về lòng dũng cảm
a, gan lì, bạo gan, quả cảm.
b, nhút nhát, hèn nhát, nhát gan
c,
Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh. ...
Không vào hang cọp, sao bắt được cọp con. ...
Có cứng mới đứng đầu gió.
a) anh dũng, can đảm, gan dạ
b) nhát gan, hèn nhát, yếu hèn
c) giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh.
Lửa thử vàng gian nan thử sức
a, Viết 3 từ cùng nghĩa với dũng cảm
b, Viết 3 từ trái nghĩa với dũng cảm
c, Viết 2 câu thành ngữ, tục ngữ nói về lòng dũng cảm
a, gan dạ, anh dũng, bản lĩnh.
b, nhát gan, hèn nhát, nhút nhát.
c,
+, Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo.
+, Bắt giặc phải có gan, chống thuyền phải có sức.
- Từ cùng nghĩa: can đảm, can trường, gan dạ, gan góc, gan lì, bạo gan, táo bạo, anh hùng, quả cảm
- Từ trái nghĩa: hèn nhát, nhút nhát, nhát gan, hèn hạ, nhu nhược, bạc nhược, đê hèn, hèn mạt . - Thành ngữ: Vào sinh ra tử, Gan vàng dạ sắt.
a Gan dạ; anh hùng; anh dũng; can đảm; can trường; gan góc; gan lì, bạo gan, quả cảm.
b. nhát gan, nhút nhát,...
c. Đã sợ đừng làm, đã làm đừng sợ.
Không vào hang cọp sao bắt được cọp con.
Sống giản dị có ý nghĩa như thế nào? ( đối với cá nhân, gia đình, xã hội)
Học sinh THCS cần thực hiện lối sống giản dị như thế nào cho phù hợp?
Em hiểu thế nào về câu tục ngữ:"Tốt gỗ hơn tốt nước sơn"? Em có thể rút ra bài học gì từ câu tục ngữ đó?
Câu tục ngữ '' Tốt gỗ hơn tốt nước sơn'' dùng hai sự vật “gỗ” và “nước sơn” để làm một phép so sánh.”Gỗ” là chất liệu để làm đồ dùng như tủ,giường,bàn,ghế…Còn “nước sơn” là chất liệu để quét lên lớp bên ngoài cho các đồ dùng ấy thêm đẹp thêm bền.Nhiều người chỉ chú ý đến lớp nước sơn bóng nhoáng bề ngoài mà đã mua phải một đồ dùng bằng gỗ xấu hoặc gỗ mọt.Ông cha ta với kinh nghiệm sống của mình đã kết luận là : “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”.
Ý nghĩa của sống giản dị: là phẩm chất đạo đức cần có ở mỗi người. Người sống giản dị sẽ được mọi người xung quanh yêu mến, cảm thông và giúp đỡ
cho mình hỏi chút về tiếng việt nhé
bài 1
Mẹ con đi chợ chiều mới về.
Ghi lại 5 cách ngắt câu,để câu trên có 5 cách hiểu khác nhau(Ghi rõ:Ai nói,nói với ai?)
bài 2
Học sinh học .
Tìm 3 từ ngữ có thể làm định ngữ cho từ học sinh,3 từ ngữ có thể làm bổ ngữ cho từ học trong nòng cốt câu ở trên
giúp mình nha
Bạn đăng dzậy coi chừng bị trừ điểm nha
Câu 2:
So sánh tục ngữ với ca dao? Cho ví dụ minh họa?
Câu 3:
So sánh tục ngữ với tục ngữ với thành ngữ? Cho ví dụ minh họa?
Câu 4:
Tìm 5 câu tục ngữ về con người và xã hội ngoài chương trình SGK đã học? Cho biết nghĩa và bài học của mỗi câu tục ngữ đem lại?
Câu 5:
Tìm 5 câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất ngoài chương trình SGK đã học? Hãy giải thích nội dung, ý nghĩa của từng câu?
Câu 6:
Viết đoạn văn khoảng 15 câu trình bày suy nghĩ của em về câu tục ngữ: Ăn cỗ trước, lội nước theo sau
Câu 7:
Viết đoạn văn khoảng 12 câu trình bày hiểu biết của em về câu tục ngữ: Lá lành đùm lá rách
Cau 3 giống nhau ca hai la nhung san pham cua su nhan thuc cua nhandân