Những câu hỏi liên quan
Mai trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2021 lúc 14:31

Không phải là căn bậc hai số học là đứng độc lập 1 mình đâu bạn

Bình luận (0)
Akai Haruma
15 tháng 7 2021 lúc 19:16

Những trường hợp em nêu đều là CBHSH

$2\sqrt{3}$ là căn bậc 2 số học của $12$

$\sqrt{3}.\sqrt{4}$ là căn bậc 2 số học của $12$

$\sqrt{\frac{3}{4}}$ là căn bậc 2 số học $\frac{3}{4}$

Em cứ nhớ $\sqrt{x}$ (với $x$ là số không âm) là CBHSH của $x$, dù nó biểu diễn kiểu gì đi chăng nữa.

Bình luận (0)
Mai trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2021 lúc 14:33

Bạn chỉ cần hiểu là căn bậc hai số học của là một số x sao cho \(x^2=a\) và \(x\ge0\) thôi

Bình luận (4)
Phùng Ái Nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
12 tháng 10 2021 lúc 17:10

\(\sqrt{15}-\sqrt{12}=\sqrt{3}\left(\sqrt{5}-\sqrt{4}\right)=\sqrt{3}\left(\sqrt{5}-2\right)\)

Bình luận (5)
phan huy hoang
Xem chi tiết
Nguyễn An
Xem chi tiết
Nguyễn An
Xem chi tiết
Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 9 2021 lúc 0:17

d: Ta có: \(\sqrt{6+\sqrt{11}}-\sqrt{6-\sqrt{11}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{12+2\sqrt{11}}-\sqrt{12-2\sqrt{11}}}{\sqrt{2}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{11}+1-\sqrt{11}+1}{\sqrt{2}}\)

\(=\sqrt{2}\)

 

Bình luận (0)
Hà Thu Giang
Xem chi tiết
Lê Nguyễn Hoàng Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 6 2023 lúc 13:00

a: \(x=2+\sqrt{3}+2-\sqrt{3}=4\)

=>x là số nguyên

b: \(y=2+\sqrt{3}-2+\sqrt{3}=2\sqrt{3}\)

=>y ko là số nguyên

Bình luận (0)