Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hiển Dươmg
cho đường tròn (O) có tâm là điểm O, đường kính AB2R. Trên đường thẳng AB lấy điểm H sao cho B nằm giữa A và H(H không trùng với B), qua H dựng đường thăng d vuông góc với AB. Lấy điểm C cố định thuộc đường thẳng OB(C không trùng với O và B). Qua điểm C kẻ đường thẳng a bất kì cắt (O) tại E,F(a không trùng với AB).Các tia AE, AF cắt d lần lượt tại M và N.1Chứng minh tứ giác BEMH nội tiếp đường tròn2.Chứng minh rằng tam giác ABF đồng dạng tam giác AHN và đường tròn ngoại tiếp tam giác AMN luôn đi...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Bùi Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 1 2021 lúc 22:15

a) Xét (O) có 

ΔABC nội tiếp đường tròn(A,B,C∈(O))

BC là đường kính của (O)(gt)

Do đó: ΔABC vuông tại A(Định lí)

Ta có: BC=BH+HC(H nằm giữa B và C)

mà BH=9cm(gt)

và CH=16cm(gt)

nên BC=9+16=25(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AB^2=BH\cdot BC\)

\(\Leftrightarrow AB^2=9\cdot25=225\)

hay AB=15(cm)

Vậy: Khi BH=9cm và CH=16cm thì AB=15cm

b) Xét tứ giác AEMF có

\(\widehat{EAF}=90^0\)(\(\widehat{BAC}=90^0\), E∈AB, F∈AC)

\(\widehat{MFA}=90^0\)(MF⊥AC)

\(\widehat{AEM}=90^0\)(ME⊥AB)

Do đó: AEMF là hình chữ nhật(Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật)

⇒MF=AE(Hai cạnh đối trong hình chữ nhật AEMF)

Ta có: EM⊥AB(gt)

AC⊥AB(gt)

Do đó: EM//AC(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

Xét ΔABC có 

E∈AB(gt)

M∈BC(gt)

EM//AC(cmt)

Do đó: \(\dfrac{BE}{AE}=\dfrac{BM}{MC}\)(Định lí Ta lét)

\(\dfrac{BE}{MF}=\dfrac{BM}{MC}\)

hay \(BE\cdot MC=BM\cdot MF\)(đpcm)

Gọi G là trung điểm của AM

Ta có: ΔAHM vuông tại M(AH⊥HM)

mà HG là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AM(G là trung điểm của AM)

nên \(HG=\dfrac{AM}{2}\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

mà \(AG=GM=\dfrac{AM}{2}\)(G là trung điểm của AM)

nên HG=AG=GM(1)

Ta có: ΔAEM vuông tại E(ME⊥AB tại E)

mà EG là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền AM(G là trung điểm của AM)

nên \(EG=\dfrac{AM}{2}\)(Định lí 1 về áp dụng hình chữ nhật vào tam giác vuông)

mà \(GA=GM=\dfrac{AM}{2}\)(G là trung điểm của AM)

nên EG=GA=GM(2)

Từ (1) và (2) suy ra GM=GA=GE=GH

hay A,E,H,M cùng thuộc một đường tròn(đpcm)

Nguyễn Hữu Trung Kiên
Xem chi tiết
Vuvantuan
Xem chi tiết
duong anh thu
12 tháng 5 2020 lúc 14:47

MÌNH CŨNG KO BIẾT BẠN BIẾT CHỈ MÌNH VỚI NHA

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Ngọc Mai
Xem chi tiết
 Phạm Hải 	 Nam
30 tháng 4 2020 lúc 10:18

mày cũng ngu

Khách vãng lai đã xóa
Kiều Xuân Soạn
30 tháng 4 2020 lúc 10:20

óc chó ngu

Khách vãng lai đã xóa
-..-
30 tháng 4 2020 lúc 10:26

các bạn không trả lời linh tinh

Khách vãng lai đã xóa
Hành Nông
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 6 2023 lúc 9:05

 

Mở ảnh

nguyễn Hồng hạnh
Xem chi tiết
Bùi Thị Như Quỳnh
Xem chi tiết
Đinh Thị Thùy Trang
Xem chi tiết
Thuyên Nguyễn
Xem chi tiết