Những câu hỏi liên quan
Phạm Tuân
Xem chi tiết
Lam Phương
Xem chi tiết
Đinh Vũ Vân Anh
Xem chi tiết
Cha Ron Su
Xem chi tiết
Trần Ái Linh
29 tháng 5 2021 lúc 20:52

a) Có: `\Delta'=(m-2)^2-(m^2-4m)=m^2-4m+4-m^2+4m=4>0 forall m`

`=>` PT luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi `m`.

b) Viet: `x_1+x_2=-2m+4`

`x_1x_2=m^2-4m`

`3/(x_1) + x_2=3/(x_2)+x_1`

`<=> 3x_2+x_1x_2^2=3x_1+x_1^2 x_2`

`<=> 3(x_1-x_2)+x_1x_2(x_1-x_2)=0`

`<=>(x_1-x_2).(3+x_1x_2)=0`

`<=> \sqrt((x_1+x_2)^2-4x_1x_2) .(3+x_1x_2)=0`

`<=> \sqrt((-2m+4)^2-4(m^2-4m)) .(3+m^2-4m)=0`

`<=>  4.(3+m^2-4m)=0`

`<=> m^2-4m+3=0`

`<=>` \(\left[{}\begin{matrix}m=3\\m=1\end{matrix}\right.\)

Vậy `m \in {1;3}`.

Bình luận (0)
nguyen thuy trang
Xem chi tiết
Nguyễn Đại Nghĩa
15 tháng 4 2018 lúc 14:32

2) có 2 nghiêm khi \(\Delta^,=1-m+1>0\Rightarrow m< 2\)

1) theo đề bài ta có x1=2

    Theo viets ta có x1+x2=2 => x=1

                                   \(x_1.x_2=m-1=2\Rightarrow m=3\)

Bình luận (0)
phúc nguyễn
20 tháng 4 2018 lúc 21:06

Bạn làm sai rồi !

Đề cho 1 No chứ đâu phải là 2 No ?

Mình ghi tắt:[No là nghiệm]  

Thông cảm mình ghi tắt quen tay~~@~~

Bình luận (0)
Sakuraba Laura
31 tháng 10 2020 lúc 16:48

x2 - 2x + m - 1 = 0          (1)

1) Thay x = 2 vào (1) ta có:

22 - 2.2 + m - 1 = 0

<=> 4 - 4 + m - 1 = 0

<=> m = 1

Vậy với m = 1 pt có 1 nghiệm là 2.

2)    x2 - 2x + m - 1 = 0  là pt bậc 2 có a = 1; b = -2; c = m - 1

Δ = b2 - 4ac = (-2)2 - 4.1.(m - 1) = 4 - 4m + 4 = -4m + 8

Để pt có 2 nghiệm phân biệt thì Δ > 0 <=> -4m + 8 > 0 <=> -4m > -8 <=> m < 2

Vậy với m < 2 thì pt có 2 nghiệm phân biệt.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyenhuutuananh
Xem chi tiết
Hoàng Minh Hoàng
4 tháng 8 2017 lúc 15:42

x^2-3x-(m-1)=0(1)

a)Dể phương trình có 2 nghiệm dương phân biệt:delta>0,S>0,P>0

9+4m-4>0>>>m>-5/4;S=3>0;P=m-1>0>>m>1.

>>>>Để(1) có 2 nghiệm phân biệt thì m>1.

b)x1^3+x2^3=18>>>(x1+x2)(x1^2-x1x2+x2^2)=18>>>x1^2-x1x2+x2^2=6

>>>(x1+x2)^2-3x1x2=6>>>3x1x2=3>>>x1x2=1

-(m-1)=1>>>m=0.

Vậy m=0

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
Xem chi tiết
Lê Quỳnh
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
30 tháng 5 2021 lúc 21:47

Thay m=-1 vào pt ta được: 

\(x^2+4x-5=0\)\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+5\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Có \(ac=-5< 0\) =>Pt luôn có hai nghiệm pb trái dấu

Theo viet có:\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\2x_1-x_2=11\\x_1x_2=-5\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+2x_1-11=2\left(m-1\right)\\x_2=2x_1-11\\x_1x_2=-5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{2m+9}{3}\\x_2=\dfrac{4m-15}{3}\\x_1x_2=-5\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{2m+9}{3}\right)\left(\dfrac{4m-15}{3}\right)=-5\)\(\Leftrightarrow8m^2+6m-90=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=3\\m=-\dfrac{15}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy...

Bình luận (0)
Thái Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Thái Thị Mỹ Duyên
23 tháng 4 2021 lúc 0:36

Sửa lại 1 nghiệm thành 2 nghiệm nha

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 4 2021 lúc 11:58

Đề là \(x_1+3x_2=5\) phải không nhỉ?

Bình luận (1)