Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Lê Đan Thy
Xem chi tiết
Long Sơn
25 tháng 3 2022 lúc 9:51

Khác nhau:

 Hi có 2 chữ

Hello có 5 chữ

Giống nhau

Cùng nghĩa là Chào.

Đều có chữ h

Quỳnhh-34- 6.5 Phạm như
25 tháng 3 2022 lúc 9:51

Xin chào được phát âm là / həˈloʊ / và hi được phát âm là / haɪ /;

Kudo Shinichi AKIRA^_^
25 tháng 3 2022 lúc 9:51

Khác nhau ở cách phát âm.

Giống nhau là đều là câu cảm thán.

Người cô đơn
Xem chi tiết
Tuan
5 tháng 7 2018 lúc 8:02

Hello:xin chào

Hi:chào

Và khác nhau ở chữ tiếng anh

Lê Ng Hải Anh
5 tháng 7 2018 lúc 8:03

Hello là cách chào lịch sự,dùng khi chào người lớn tuổi hơn hoặc ms gặp mặt

Hi là cách chào thân mật hơn,dùng khi chào người bằng tuổi ,ít tuổi hơn,hoặc người rất thân thiết

Trần yến nhi
5 tháng 7 2018 lúc 8:03

phát âm khác nhau nhưng nghĩa gần giống nhau

Chocoopie
Xem chi tiết
Nho xanh không hạt
24 tháng 7 2023 lúc 18:12

hello dùng với người gặp lần đầu
hi dùng với người quen

Gia hân
24 tháng 7 2023 lúc 21:18

hello dùng với người gặp lần đầu
hi dùng với người quen

cái này đùng ko zị ???

Dương Bảo Nam
25 tháng 7 2023 lúc 8:45

''Hello'' dùng để chào bình thường. Còn ''Hi'' dùng để chào thân thiện.

 

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
9 tháng 10 2019 lúc 6:17

- Giống nhau:

      + Hai mối ghép trên đều là mối ghép cố định 2 chi tiết

      + Dùng để ghép nối 2 chi tiết

- Khác nhau:

      + Mối ghép hàn là mối ghép không tháo được

      + Mối ghép ren là mối ghép tháo được

Với mối ghép hàn thì để tháo được thì phải phá huỷ mối ghép hàn

Với mối ghép ren có thể dùng cờ lê hoặc mỏ lết... để tháo

Trương Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Hà Việt Chương
1 tháng 10 2019 lúc 8:07

* Giống nhau: đều là mối ghép tháo được và dùng để ghép các chi tiết rất phổ biến

* Khác nhau:

Với mối ghép bulông: các chi tiết 3,4 có lỗ trơn và bulông luồn qua chi tiết 3,4 và siết chặt bằng đai ốc

Với mối ghép vít cấy: một đầu của vít cấy có ren được cấy vào lỗ ren của chi tiết 4, chi tiết 3 có lỗ trơn, lông qua đầu kia của vít, sau đó lồng vòng đệm và siết chặt đai ốc

Với mối ghép đinh vít: ren của đinh vít lắp voaò lỗ có ren chi tiết 4

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 6 2018 lúc 7:18

Đáp án: c.

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
2 tháng 10 2023 lúc 20:11

- Từ “quả” có ý nghĩa tả thực trong các câu thơ 1, 3 (khổ 1).

- Từ “quả” có ý nghĩa tượng trưng trong các câu thơ 9 và 12 (khổ 3), chỉ những đứa con lớn lên bằng tình yêu và sự săn sóc ân cần của mẹ.

Lê Trần Hoàng Linh 7A
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
2 tháng 12 2021 lúc 20:16

Tham khảo

Phân biệt từ láy - từ ghép: Một số trường hợp cần lưu ý

๖ۣۜHả๖ۣۜI
2 tháng 12 2021 lúc 20:19

Tham khảo

*Khác nhau:
-Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
- Từ láy:
Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng thường thì một tiếng có nghĩa , các tiếng còn lại lặp lại âm hoặc vần của tiếng gốc

*Giống nhau:
-Đều phải có từ 2 tiếng trở lên

T gaming
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
9 tháng 3 2020 lúc 8:25

1. *Giống nhau: cấu tạo từ hai tiếng trở lên.

*Khác nhau:

- Từ ghép là từ có hơn hai tiếng (xét về cấu tạo) và các tiếng tạo nên từ ghép đều có nghĩa (xét về nghĩa). Từ ghép có hai loại: ghép chính phụ và ghép đẳng lập
- Từ láy: Từ láy là từ tạo nên từ hơn hai tiếng thường thì một tiếng có nghĩa , các tiếng còn lại lặp lại âm hoặc vần của tiếng gốc.

2. Các từ trên đều chỉ quà bánh, đồ ăn nhanh, có vị ngọt nói chung.

Khác nhau:

+ Từ ghép chính phụ: bánh rán, bánh mì.

+ Từ ghép đẳng lập: quà bánh, bánh kẹo.

3. Bốn từ láy tả giọng nói: oang oang, ồm ồm, nhỏ nhẹ, nhẹ nhàng.

4. Từ mượn tiếng Hán: ngoan cố, ghi nhớ, hi hữu, bạn hữu, quán quân, ngựa ô.

Từ mượn ngôn ngữ khác: a xít, a dua, ô tô, ghi đông, hi-đờ-rô, in-tơ-nét.

5. - Khán giả đến cổ vũ rất đông cho các "nghệ sĩ nhí" biểu diễn.

- Người nghe được gọi là thính giả.

- Sức sống của tác phẩm văn học được quyết định do độc giả.

- Giuốc-đanh là trưởng giả học làm sang.

Khách vãng lai đã xóa