Câu1: a.phát biểu quy tắc cộng trừ các đơn thức đồng dạng
B:áp dụng tính 1/2 x3y+3/2x3y-5x3y
1. Viết 5 đơn thức của hai biến x, y trong đó x và y có bậc khác nhau.
2. Thế nào là hai đơn thức đồng dạng? Cho VD
3. Phát biểu quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng.
4. Khi nào số a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)
2. Hai đơn thức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác 0 và có cùng phần biến. Ví dụ: 2x3y2,...
3. Để cộng (hay trừ) ác đơn thức đồng dạng, ta cộng ( hay trừ ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
4. Khi đa thức P (x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a là một nghiệm của đa thức đó.
Câu 1 mình không biết.
Câu 1:
2x^3y^2
3x^6y^3
4x^5y^9
6x^8y^3
7x^4y^8
Câu 2:
Hai đơnthức đồng dạng là hai đơn thức có hệ số khác không và cùng phần biến
VD:
2xyz^3 và 3xyz^3
Câu 3:
Để cộng trừ hai đơn thức đồng dạng ta giữ nguyên phần biến và cộng trừ phần hệ số
Câu 4:
Số a được gọi là nghiệm của đa thức khi
Nếu tại x=a đa thức p(x) có giá trị bằng không thì ta nói a là một nghiệm của đa thức p(x)
1.Viết năm đơn thức của hai biến x , y ,trong đó x và y có bậc khác nhau .
2.Thế nào là hai đơn thức đồng dạng ? Cho ví dụ .
3.Phát biểu quy tắc cộng , trừ hai đơn thức đồng dạng .
4.Khi nào số a đc gọi là nghiệm của đa thức P(x)
Câu 1:Thế nào là đơn thức,bậc của đơn thức?Nêu quy tắc nhân 2 đơn thức.
Câu 2:Thế nào là 2 đơn thức đồng dạng?Nêu quy tắc cộng trừ 2 đơn thức đồng dạng.
Câu 3:Thế nào là đa thức,bậc của đa thức?nêu cách cộng trừ đa thức 1 biến.
Câu 4:Thế nào là nghiệm của đa thức 1 biến?Cách tìm nghiệm của đa thức 1 biến.
Câu 5:Phát biểm các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác.Các trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông.
Nhưng mình mất sách rùi!Bạn trả lời hộ mình đi!
Phát biểu quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng ?
Ta cộng (trừ) 2 hệ số cho nhau và giữ nguyên phần biến.
VD:6x2+3x2=(6+3)x2=9x2
giúp mk nha
1.Phát biểu quy tắc cộng,trừ,nhân hai số nguyên.
2.Phát biểu các quy tắc dấu ngoặc?Cho ví dụ?
3.Phát biểu các quy tắc chuyển vế?Cho ví dụ?
4.Viết dưới dạng công thức các tính chất của phép cộng,phép nhân số nguyên.
Hãy phát biểu quy tắc cộng, trừ hai đơn thức đồng dạng.
Cộng – trừ các đơn thức đồng dạng, ta Cộng (trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.
Áp dụng quy tắc nhân đơn thức với đa thức
Thực hiện phép tính
a) ( -5x^3) (2x^2+3x -5)
b) (2x^2- 1/3 xy + y^2) . (-3x^3)
I)đại số:
1)phát biểu quy tắc nhân đơn thức với đa thức
Áp dụng thực hiện phép nhân
a) 2xy(x²+xy-3y²); b)(2x²+3x-5).5x³
2)phát biểu quy tắc nhân đa thức với đa thức
Áp dụng thực hiện phép nhân
a)(x²+2xy²+y²)(x-y); b)(x³-3x²y)(2x²-3y)
3)phát biểu quy tắc chia đa thức cho đơn thức:
Áo dụng thực hiện phép tính
(18x³y-12x²y²+6xy³):6xy
4)sắp xếp đa thức rồi thực hiện phép tính:
a)(3x³-2x-x²+3)(5-2x²+x)
b)(8x-10x²+3x⁴-8x³-5):(1+3x²-2x)
5)phân tích các đa thức sau thành nhân tử:
a)12x²y⅝-18xy²-30x³y³
b)2x²+4x+2
c)2xy+z+2x+yz
d)4x²+8xy+3x+6y
6)phát biểu quy tắc cộng các phân thức có mẫu thức khác nhau:
Áp dụng tính
a)5x/x+2+2/x-2
b)x+y+3x²/2y
7)phát biểu quy tắc trừ các phân thức đại số:
Áp dụng tính
a)3x+1/2xy-x/y
b)5x²+y²/xy-3x-2y/y-y-1/x
8)phát biểu quy tắc nhân các phân thức đại số:
Áp dụng tính:
a)18x²y²/15z.5z³/9x³y²
b)x³-2x+1/5x-2.10x-4/x-1
9)phát biểu quy tắc chia các phân thức đại số
Áp dụng tính:
a)24x³/5y²z⁴:8x²/15y³z²
b)10/2y+4xy:5/2y
Giúp mình với nha(làm phép tính thôi khỏi phát biểu mấy cái đó cũng được!><
1) Áp dụng:
a) 2xy( x2+ xy - 3y2)
= 2x3y + 2x2y2 - 6xy3
b) (2x2 + 3x - 5). 5x3
= 10x5 + 15x4 - 25x3
Bài 5:
a: \(=6xy^2\left(2xy^3-3-5x^2y\right)\)
b: \(=2\left(x^2+2x+1\right)=2\left(x+1\right)^2\)
c: \(=2x\left(y+1\right)+z\left(y+1\right)=\left(y+1\right)\left(2x+z\right)\)
d: \(=4x\left(x+2y\right)+3\left(x+2y\right)=\left(x+2y\right)\left(4x+3\right)\)
phát biểu quy tắc cộng trừ của đa thức vs đơn thức + điều kiện
phát biểu quy tắc nhân chia đa thức với đơn thức + điều kiện
* Phát biểu quy tắc cộng trừ của đa thức vs đơn thức + điều kiện
- Quy tắc
Bước 1: Đặt phép toán bằng cách viết liên tiếp các hạng tử của hai đa thức đó cùng với dấu của chúng.
Bước 2: Áp dụng phép bỏ dấu ngoặc, tính chất giao hoán, kết hợp để biến đổi và thu gọn các hạng tử đồng dạng.
* Phát biểu quy tắc nhân chia đa thức với đơn thức + điều kiện:
- Quy tắc:
Muốn nhân một đơn thức với một đa thức ta nhân đơn thức với từng số hạng của đa thức rồi cộng các tích với nhau.
Muốn chia đa thức A cho đơn thức B (trường hợp các hạng tử của đa thức A đều chia hết cho đơn thức B), ta chia mỗi hạng tử của A cho B rồi cộng các kết quả với nhau.