Những câu hỏi liên quan
Hưng Bùi
Xem chi tiết
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
25 tháng 2 2020 lúc 14:53

mk nghĩ là như vầy nè 

ko ghi lại đề nha !!! bệnh lười tái phát :3

\(a,20.x+3+x-1=5x-10\)

\(20x+x-5x=-10-3+1\)

\(16x=-12\)

\(x=-\frac{3}{4}\)

\(b,x-3+2x-3=2x-5\)

\(x+2x-2x=-5+3+3\)

\(x=2\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hưng Bùi
Xem chi tiết
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
25 tháng 2 2020 lúc 14:55

Câu hỏi của Hưng Bùi - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thành Nam
Xem chi tiết
Hoàng Như Quỳnh
8 tháng 8 2021 lúc 15:21

\(1,x^3-3x^2=0\)

\(x^2\left(x-3\right)=0\)

\(\orbr{\begin{cases}x^2=0\\x-3=0\end{cases}\orbr{\begin{cases}x=0\left(TM\right)\\x=3\left(TM\right)\end{cases}}}\)

\(2,3x^3-48x=0\)

\(3x\left(x^2-16\right)=0\)

\(\orbr{\begin{cases}3x=0\\x^2-16=0\end{cases}\orbr{\begin{cases}x=0\left(TM\right)\\x^2=16\end{cases}\orbr{\begin{cases}x=0\left(TM\right)\\x=\pm4\left(TM\right)\end{cases}}}}\)

\(3,5x\left(x-1\right)=x-1\)

\(5x^2-5x=x-1\)

\(5x^2-6x+1=0\)

\(5x^2-5x-x+1=0\)

\(5x\left(x-1\right)-\left(x-1\right)=0\)

\(\left(5x-1\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\orbr{\begin{cases}5x-1=0\\x-1=0\end{cases}\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{5}\left(TM\right)\\x=1\left(TM\right)\end{cases}}}\)

\(4,2\left(x+5\right)-x^2-5x=0\)

\(2x+10-x^2-5x=0\)

\(-x^2-3x+10=0\)

\(-x^2-5x+2x+10=0\)

\(-x\left(x+5\right)+2\left(x+5\right)=0\)

\(\left(x+5\right)\left(2-x\right)=0\)

\(\orbr{\begin{cases}x+5=0\\2-x=0\end{cases}\orbr{\begin{cases}x=-5\left(TM\right)\\x=2\left(TM\right)\end{cases}}}\)

\(5,2x\left(x-5\right)-x\left(3+2x\right)=26\)

\(2x^2-10x-3x-2x^2=26\)

\(-13x-26=0\)

\(-13\left(x+2\right)=0\)

\(x=-2\left(TM\right)\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Quỳnh Anh
8 tháng 8 2021 lúc 21:01

Trả lời:

1, \(x^3-3x^2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^2=0\\x-3=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=3\end{cases}}}\)

Vậy x = 0; x = 3 là nghiệm của pt.

2, \(3x^3-48x=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x^2-16\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}3x=0\\x^2-16=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\pm4\end{cases}}}\)

Vậy x = 0; x = 4; x = - 4 là nghiệm của pt.

3, \(5x\left(x-1\right)=x-1\)

\(\Leftrightarrow5x\left(x-1\right)-\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(5x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\5x-1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=\frac{1}{5}\end{cases}}}\)

Vậy x = 1; x = 1/5 là nghiệm của pt.

4, \(2\left(x+5\right)-x^2-5x=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x+5\right)-x\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(2-x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+5=0\\2-x=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-5\\x=2\end{cases}}}\)

Vậy x = - 5; x = 2 là nghiệm của pt.

5, \(2x\left(x-5\right)-x\left(3+2x\right)=26\)

\(\Leftrightarrow2x^2-10x-3x-2x^2=26\)

\(\Leftrightarrow-13x=26\)

\(\Leftrightarrow x=-2\)

Vậy x = - 2 là nghiệm của pt.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thảo Trịnh
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
17 tháng 6 2016 lúc 10:05

Gọi x (km/h) là vận tốc của ca nô
(x > 6)
x + 6 (km/h) là vận tốc của ca nô lúc xuôi dòng.
x - 6 (km/h) là vận tốc của ca nô lúc ngược dòng.
Thời gian ca nô đi từ A đến B lúc xuôi dòng là:
Thời gian ca nô đi từ A đến B lúc xuôi dòng là:
Tổng thời gian của ca nô cả đi và về là: 11h30 - 7h = 4,5h
x = 18 (thỏa điều kiện)
Vậy vận tốc thực của ca nô là 18 km/h

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
17 tháng 6 2016 lúc 10:06

Tập hợp Q bao gồm cả phân số.

Vậy số lớn nhất là : \(-\frac{1}{11}\)

Bình luận (0)
Võ Đông Anh Tuấn
17 tháng 6 2016 lúc 10:13

Mình nhầm bài

Bình luận (0)
Quân Phạm
Xem chi tiết
Van Toan
13 tháng 12 2022 lúc 19:10

\(a,3.5^{x+1}-100=-25\\ 3.5^{x+1}=-25+100\\ 3.5^{x+1}=75\\ 5^{x+1}=75:3\\ 5^{x+1}=25\\ 2^{x+1}=5^2\\ x+1=2\\ x=2-1\\ x=1\)

\(b,4x-26+2x=28\\ 4x+2x-26\\ 6x-26=28\\ 6x=28+26\\ 6x=54\\ x=54:6\\ x=9\)

Bình luận (0)
Trần Hà My
Xem chi tiết
Quân Bùi
7 tháng 7 2016 lúc 20:09

A. X : 4 + X : 0,125= 9,9

2X x ( 4 + 0,125 ) = 9,9

2X x 4,125 = 9,9

2X = 9,9 : 4,125

2X = 2,4

X = 2,4 : 2 = 1,2

Bình luận (0)
Vũ Phương Nhi
Xem chi tiết

\(Bài.2:\\ a,7.3^x+15=78\\ \Leftrightarrow7.3^x=78-15=63\\ \Leftrightarrow3^x=\dfrac{63}{7}=9\\ Mà:3^2=9\\ Nên:3^x=3^2\\ Vậy:x=2\\ --\\ b,\left(3x-2\right)^3-11=53\\ \Rightarrow\left(3x-2\right)^3=53+11=64\\ Mà:4^3=64\\ Nên:\left(3x-2\right)^3=4^3\\ \Rightarrow3x-2=4\\ Vậy:3x=4+2=6\\ Vậy:x=\dfrac{6}{3}=2\)

Bình luận (0)
meme
12 tháng 9 2023 lúc 13:51

Bài 1: D = 612 + 15 × 212 × 31112 × 611 + 7 × 84 × 274

Đầu tiên, chúng ta tính các phép tính trong ngoặc trước: D = 612 + 15 × 44944 × 66532 + 7 × 7056 × 274

Tiếp theo, chúng ta tính phép nhân: D = 612 + 672660 × 66532 + 153312 × 274

Sau đó, chúng ta tính các phép nhân tiếp theo: D = 612 + 44732282560 + 42060928

Cuối cùng, chúng ta tính phép cộng: D = 44732343100

Vậy kết quả là D = 44732343100.

Bài 2: a) 7 × 3x + 15 = 78

Đầu tiên, chúng ta giải phương trình này bằng cách trừ 15 từ hai vế: 7 × 3x = 63

Tiếp theo, chúng ta chia cả hai vế cho 7: 3x = 9

Cuối cùng, chúng ta chia cả hai vế cho 3: x = 3

Vậy giá trị của x là 3.

b) (3x - 2)3 - 11 = 53

Đầu tiên, chúng ta cộng 11 vào hai vế: (3x - 2)3 = 64

Tiếp theo, chúng ta lấy căn bậc ba của cả hai vế: 3x - 2 = 4

Cuối cùng, chúng ta cộng 2 vào hai vế: 3x = 6

Vậy giá trị của x là 2.

c) (x + 3)4 ≤ 80

Đầu tiên, chúng ta lấy căn bậc tư của cả hai vế: x + 3 ≤ 2

Tiếp theo, chúng ta trừ 3 từ hai vế: x ≤ -1

Vậy giá trị của x là -1 hoặc nhỏ hơn.

d) 7 × 5x + 1 - 3.5x + 1 = 860

Đầu tiên, chúng ta tính các phép tính trong ngoặc trước: 7 × 5x + 1 - 3.5x + 1 = 860

Tiếp theo, chúng ta tính các phép nhân: 35x + 1 - 3.5x + 1 = 860

Sau đó, chúng ta tính phép cộng và trừ: 31.5x + 2 = 860

Cuối cùng, chúng ta trừ 2 từ hai vế: 31.5x = 858

Vậy giá trị của x là 27.238 hoặc gần đúng là 27.24.

e) 2x + 24 = 5y

Đây là phương trình với hai ẩn x và y, không thể tìm ra một giá trị duy nhất cho x và y chỉ dựa trên một phương trình. Chúng ta cần thêm thông tin hoặc một phương trình khác để giải bài toán này.

Bình luận (0)

\(Bài.2:\\ c,\left(x+3\right)^4\le80\\ Ta.có:2^4=64< 80< 3^4=81\\ Vậy:x+3\le2\\ Vậy:x\le2-3\\ Vậy:x\le-1\left(loại:Do< 0\right).Nên:Không.có.x.thoả.mãn.\\ ---\\ d,7.5^{x+1}-3.5^{x+1}=860\\ \Leftrightarrow5^{x+1}.\left(7-3\right)=860\\ \Leftrightarrow5^{x+1}.4=860\\ \Leftrightarrow5^{x+1}=\dfrac{860}{4}=215\\ Em.xem.lại.đề\\ \)

Bình luận (0)
Giang phạm bình
Xem chi tiết
Hoàng Ninh
29 tháng 9 2017 lúc 20:16

1) 24 . x - 3 . 5x = 5- 24

16 . x - 3 . 5x = 25 - 16

16 . x - 3 . 5x = 9

Tự làm tiếp

2) 32 . x + 22  . x = 26 . 22 - 13

9 . x + 4 . x = 26 . 4 - 13

( 9 + 4 ) . x = 104 - 13

13 . x = 91

      x = 91 : 13

      x = 7

Bình luận (0)
Vũ Thị Thanh Trúc
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
18 tháng 8 2020 lúc 10:00

24.x - 3.5x = 52 - 24

=> 16.x - 15x = 25 - 16

=> x = 9

32.x + 22.x = 26.22 - 13

=> 9.x + 4.x = 26.4 - 13

=> 13.x = 91

=> x = 7

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thị Thanh Trúc
18 tháng 8 2020 lúc 10:21

@Huỳnh Quang Sang bạn giải thích hộ mình  tại sao lại ra được kết quả như vậy ko ạ, mình chưa hiểu rõ lắm, mong bạn giải đáp

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Huỳnh Quang Sang
18 tháng 8 2020 lúc 10:33

Giải thích:

+) Rất khó khi bạn không dùng công thức kiểu latex

Trường hợp 1 : Nếu để : 24x - 3.5x = 52 - 24

=> 16x - 15x = 25 - 16 = 9 => dẫn đến sai đề

Trường hợp 2: 24 . x - 3.5x = 52 - 24

Bạn tính 24 nó ra 16 , 3.5 ra 15 , 52 = 5.5 = 25 

=> 16.x - 15x = 25 - 16

=> (16 - 15).x = 9 (gộp nhóm)

=> 1.x = 9

=> x = 9

+) Bạn đã biết sử dụng lũy thừa chưa?

Bài cuối cùng :

32 = 9

22 = 4

26 . 22 - 13 = 26.4 - 13 = 91

Trở lại vấn đề bài toán : 32 . x + 22 . x = 26 . 22 - 13

=> 9.x + 4.x = 91 ( vì mình đã tính sẵn rồi nhé)

Chỗ 9.x  + 4.x bạn gộp thành (9 + 4).x = 13.x

=> 13.x = 91

=> x = 91 : 13 = 7

Nói chung , mình ví dụ : 5x + 6x 

Bạn gộp lại thành nhóm để nó tính dễ hơn như 5x + 6x = (5 + 6)x = 11x

Vậy đó 

P/S : Hơi khó hiểu cho lắm bạn thông cảm dùng mình

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
29 tháng 11 2018 lúc 9:00

Bình luận (0)