Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen Duc Trung Thanh
Xem chi tiết
le nguyen khanh linh
Xem chi tiết
....
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 3 2021 lúc 19:44

b) Ta có: tia Om là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)(gt)

nên \(\widehat{xOm}=\dfrac{\widehat{xOy}}{2}=\dfrac{60^0}{2}=30^0\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOm}< \widehat{xOz}\left(30^0< 120^0\right)\)

nên tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oz

\(\Leftrightarrow\widehat{xOm}+\widehat{mOz}=\widehat{xOz}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{mOz}=\widehat{xOz}-\widehat{xOm}=120^0-30^0=90^0\)

Vậy: \(\widehat{mOz}=90^0\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 3 2021 lúc 19:33

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOy}< \widehat{xOz}\left(60^0< 120^0\right)\)

nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

\(\Leftrightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{yOz}+60^0=120^0\)

hay \(\widehat{yOz}=60^0\)

Ta có: tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz(cmt)

mà \(\widehat{xOy}=\widehat{yOz}\left(=60^0\right)\)

nên Oy là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)(đpcm)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 3 2021 lúc 19:46

c) Ta có: \(\widehat{xOm}+\widehat{x'Om}=180^0\)(Hai góc kề bù)

\(\Leftrightarrow\widehat{x'Om}+30^0=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{x'Om}=150^0\)

Vậy: \(\widehat{x'Om}=150^0\)

Thuy Huong
Xem chi tiết
Tiểu Hồ
6 tháng 5 2021 lúc 21:43

1.yoz=30

2. Ta có:

-Tia oz nằm giữa tia ox và oy

-xoz=30; yoz=30

=> xoz=yoz(30=30)

=> Tia oz là tia p/g của xoy

 

Trần Ngọc Hà
Xem chi tiết
๒ạςђ ภђเêภ♕
21 tháng 7 2021 lúc 21:09

a) Có :\(\widehat{xOz}< \widehat{xOy}\left(65^o< 130^o\right)\)

=> Oz nằm giữa Ox và Oy

\(\Rightarrow\widehat{xOz}+\widehat{yOz}=\widehat{xOy}\)

\(\Rightarrow65^o+\widehat{yOz}=130^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}=65^o\)

\(\Rightarrow\widehat{xOz}=\widehat{yOz}=\widehat{\frac{xOy}{2}}=\frac{130^o}{2}=65^o\)

=> Oz là tia phân giác góc xOy

b) Có \(\widehat{xOy}+\widehat{mOy}=\widehat{xOm}\)

\(\Rightarrow130^o+\widehat{mOy}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{mOy}=50^o\)

Có :\(\widehat{xOz}+\widehat{mOz}=\widehat{xOm}\)

\(\Rightarrow65^o+\widehat{mOz}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{mOz}=115^o\)

d) Do Ot là tia pg góc mOy

\(\Rightarrow\widehat{tOy}=\frac{\widehat{mOy}}{2}=\frac{50^o}{2}=25^o\)

Có \(\widehat{tOy}+\widehat{yOz}=\widehat{tOz}\)

\(\Rightarrow25^o+65^o=\widehat{tOz}\)

\(\Rightarrow\widehat{tOz}=90^o\)

=> tOz là góc vuông

#H

Khách vãng lai đã xóa
chú chim già
Xem chi tiết
Bùi Khánh Huyền
25 tháng 6 2021 lúc 3:56

1.

- Vì tia Ox là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)nên:

\(\widehat{xOm}\)\(\widehat{mOy}\)=\(\frac{1}{2}\)\(\widehat{xOy}\)\(\frac{1}{2}\)\(40^o\)\(20^o\)

​Vậy \(\widehat{xOm}\)\(20^o\)

- Vì tia On là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)nên:

\(\widehat{xOn}\)\(\widehat{nOz}\)\(\frac{1}{2}\)\(\widehat{xOz}\)\(\frac{1}{2}\)\(120^o\)\(60^o\)​​​

Vậy \(\widehat{xOn}\)\(60^o\)

- Ta có:

\(\widehat{mOn}\)\(\widehat{xOn}\)\(-\) \(\widehat{xOm}\)

\(\widehat{mOn}\)\(60^o\)\(-\) \(20^o\)

\(\widehat{mOn}\)\(40^o\)

Vậy \(\widehat{mOn}\)\(40^o\)

2. Trên một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Om, ta có \(\widehat{mOy}\)\(\widehat{mOn}\)( vì \(20^o\)\(40^o\)) nên tia Oy nằm giữa hai tia Om và On:

Ta có:               \(\widehat{mOy}\)\(+\)\(\widehat{yOn}\)\(=\)\(\widehat{mOn}\)

Thay số:             \(20^o\)\(+\)\(\widehat{yOn}\) \(=\)\(40^o\)

                                                \(\widehat{yOn}\)\(=\)\(40^o-20^o\)

                                                \(\widehat{yOn}\)\(=\)\(20^o\)

Vậy \(\widehat{yOn}\)\(=\)\(20^o\)

Tia Oy là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\)vì:

+ Tia Oy nằm giữa hai tia Om và On

\(\widehat{mOy}\)\(=\)\(\widehat{yOn}\)\(=\)\(\frac{1}{2}\)\(\widehat{mOn}\)\(=\)\(\frac{1}{2}\)\(40^o\)\(=\)\(20^o\)

3. Vì tia Ot là tia đối của tia Oy nên \(\widehat{tOz}\)và \(\widehat{xOz}\)là hai góc kề bù:

Ta có:           \(\widehat{tOz}\)\(+\)\(\widehat{xOz}\)\(=\)\(180^o\)

Thay số     \(\widehat{tOz}\)\(+\)\(120^o\)\(=\)\(180^o\)

                 \(\widehat{tOz}\)                         \(=\)\(180^o\)\(-\)\(120^o\)

                \(\widehat{tOz}\)                           \(=\)\(60^o\)

Vậy \(\widehat{tOz}\)\(=\)\(60^o\)

Khách vãng lai đã xóa
Đạo Phạm Ngọc
Xem chi tiết
Hang Vu
Xem chi tiết
🔥💖Kin👽
10 tháng 3 2021 lúc 20:09

a) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox ta có: góc xOy<góc xOz(65 độ<130 độ) nên tia Oy nằm giữa 2 tia Ox và Oz.(1)
b)Ta có: góc xOy+góc yOz=góc xOz
=> góc yOz=góc xOz-góc xOy=130 độ-65 độ=65 độ
=>góc yOz=góc xOy(=65 độ)(2)
Từ(1)và(2)=> Tia Oy là tia phân giác của góc xOz
c)Ta có:góc yOz+góc yOm=180 độ(kề bù)
=>góc yOm=180 độ-góc yOz=180 độ-65 độ=115 độ
Ta có:góc xOz+góc xOm=180 độ(kề bù)
=>góc xOm=180 độ-góc xOz=180 độ-130 độ=50 độ
Chúc bn hc tốt ^^
Vote mk 5 sao nha

Duc Anh Dz
Xem chi tiết
Duc Anh Dz
7 tháng 6 2021 lúc 7:52

giúp mình vs , mình cảm ơn

 

Giải:  

O x z m t y  

a) Vì +) Oy;Oz cùng ∈ 1 nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox

         +) \(x\widehat{O}z< x\widehat{O}y\left(65^o< 130^o\right)\) 

⇒Oz nằm giữa Ox và Oy

b) Vì Om là tia đối của Ox

\(\Rightarrow x\widehat{O}m=180^o\) 

\(\Rightarrow x\widehat{O}y+y\widehat{O}m=180^o\) (2 góc kề bù)

    \(130^o+y\widehat{O}m=180^o\) 

               \(y\widehat{O}m=180^o-130^o\) 

               \(y\widehat{O}m=50^o\)  

\(\Rightarrow x\widehat{O}z+z\widehat{O}m=180^o\) (2 góc kề bù)

      \(65^o+z\widehat{O}m=180^o\) 

                \(z\widehat{O}m=180^o-65^o\) 

                \(z\widehat{O}m=115^o\) 

c) Vì Oz nằm giữa Ox và Oy

\(\Rightarrow x\widehat{O}z+z\widehat{O}y=x\widehat{O}y\) 

      \(65^o+z\widehat{O}y=130^o\) 

                \(z\widehat{O}y=130^o-65^o\) 

                \(z\widehat{O}y=65^o\)

Vì Ot là tia p/g của \(y\widehat{O}m\) 

\(\Rightarrow y\widehat{O}t=t\widehat{O}m=\dfrac{y\widehat{O}m}{2}=\dfrac{50^o}{2}=25^o\) 

\(\Rightarrow z\widehat{O}y+y\widehat{O}t=z\widehat{O}t\) 

     \(65^o+25^o=z\widehat{O}t\) 

\(\Rightarrow z\widehat{O}t=90^o\) 

Vì \(z\widehat{O}t=90^o\) 

\(\Rightarrow z\widehat{O}t\) là góc vuông

Cy UwU
25 tháng 1 2022 lúc 22:49

mik lười vẽ hình quớ

Vì tia Om là tia phân giác của xÔy nên tia Om nằm giữa hai tia Oy và Ox .

=> yÔm = mÔx = xÔy/2

                         = 600/2 = 300 .

Trên hình vẽ có mÔy = 300 , yÔz = 450 , 300 < 450 nên tia O y nằm giữa hai tia Om và Oz .

=> mÔy + yÔz = mÔz .

=>   300 + 450  = mÔz .

=>            mÔz = 750 .

Vậy mÔz = 750