Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
L.M. Phan
Xem chi tiết
Mộng Xử Nữ
4 tháng 3 2017 lúc 19:11

*Khoa học kĩ thuật:

-Y học : Thuốc Nam (Tuệ Tĩnh)

-Quân sự: tác phâm "Binh thư yến lược"(Trần Quốc Tuấn)

-Thiên văn học: Đặng Lộ, Trần Nguyên Đán

-Chiến đấu:Hồ Nguyên Trừng chế tạo ra thuốc súng

-Sử học: Đại Việt Sử Kí(30 quyển)

==> Khoa học kĩ thuật phát triển

MèoSimmy
Xem chi tiết
Phong Thần
9 tháng 3 2021 lúc 20:16
Kinh tếThời Lý TrầnThời Lê sơ
Giống

- Nông nghiệp:

+ Thực hiện chính sách khai hoang để mở rộng diện tích trồng trọt.

+ Chăm lo đắp đê phong lũ lụt, đào vét kênh mương đưa nước vào ruộng.

+ Cấm giết hại trâu bò, bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp.

Quảng cáo

- Thủ công nghiệp: phát triển nghề thủ công truyền thống.

- Thương nghiệp: mở chợ, mở cửa biển buôn bán với nước ngoài.

KhácNông nghiệp

- Thời Lý tổ chức cày ruộng tịch điền.

- Thời Trần vua cho vương hầu, công chúa, phò mã lập điền trang.

- Đặt một số chức quan chuyên về nông nghiệp.

- Có 25 vạn lính về quê cày ruộng sau chiến tranh.

- Thực hiện phép quân điền.

Thủ công nghiệpThời Lý vua dạy cung nữ dệt vải.

- Có các làng nghề thủ công, phường thủ công.

- Các xưởng do nhà nước quản lí, gọi là cục bách tác.

Thương nghiệp 

Khuyến khích lập chợ mới và họp chợ.

→ Thời Lê sơ, kinh tế phát triển mạnh mẽ.

Trần Minh Tiến
26 tháng 3 2022 lúc 10:22

*Giống: Nhà nước quan tâm và có chính sánh phù hợp.

- Nhân dân cần cù, nỗ lực, cố gắng,...

->Kinh tế phát triển.

*Khác:Thời Lê Sơ kinh tế phát triển hơn, nhân dân ấm no hơn.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
19 tháng 9 2023 lúc 19:57

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
5 tháng 12 2017 lúc 12:57
Kinh tế Thời Lý Trần Thời Lê sơ
Giống

- Nông nghiệp:

+ Thực hiện chính sách khai hoang để mở rộng diện tích trồng trọt.

+ Chăm lo đắp đê phong lũ lụt, đào vét kênh mương đưa nước vào ruộng.

+ Cấm giết hại trâu bò, bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp.

- Thủ công nghiệp: phát triển nghề thủ công truyền thống.

- Thương nghiệp: mở chợ, mở cửa biển buôn bán với nước ngoài.

Khác Nông nghiệp

- Thời Lý tổ chức cày ruộng tịch điền.

- Thời Trần vua cho vương hầu, công chúa, phò mã lập điền trang.

- Đặt một số chức quan chuyên về nông nghiệp.

- Có 25 vạn lính về quê cày ruộng sau chiến tranh.

- Thực hiện phép quân điền.

Thủ công nghiệp Thời Lý vua dạy cung nữ dệt vải.

- Có các làng nghề thủ công, phường thủ công.

- Các xưởng do nhà nước quản lí, gọi là cục bách tác.

Thương nghiệp  

Khuyến khích lập chợ mới và họp chợ.

→ Thời Lê sơ, kinh tế phát triển mạnh mẽ.

Trần Minh Tiến
26 tháng 3 2022 lúc 10:35

*Giống: Nhà nước quan tâm và có chính sánh phù hợp.

- Nhân dân cần cù, nỗ lực, cố gắng,...

->Kinh tế phát triển.

*Khác:Thời Lê Sơ kinh tế phát triển hơn, nhân dân ấm no hơn.

Trâm
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
12 tháng 4 2022 lúc 11:12

    Tham khảo:

- Tổ chức bộ máy chính quyền thời Lê sơ, đặc biệt là dưới thời Lê Thánh Tông hoàn chỉnh và đầy đủ hơn so với thời Lê Thái Tổ ở một số điều, như triều đình có đầy đủ các bộ, các tự, các khoa và các cơ quan chuyên môn.
- Hệ thống thanh tra, giám sát được tăng cường từ triều đình đến các địa phương.
- Ở các đơn vị hành chính, tổ chức chặt chẽ hơn (nhất là các cấp đạo thừa tuyên), có 3 cơ quan phụ trách mà không tập trung quyền lực vào một viên An phủ sứ như trước và có phân công trách nhiệm rõ ràng. Bộ máy chính quyền cấp xã được tổ chức chặt chẽ hơn.

Xem chi tiết
ミ★HK丶TɦỏPɦêCỏッ
4 tháng 5 2018 lúc 17:11

- Nông nghiệp:

  + Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng

  + Kêu gọi nhân dân phiêu quê làm ruộng

  + Đặt ra một số chức quan chuyên trách

  + Cấm giết trâu bò để bảo vệ sức kéo

  + Thực hiện phép quân điền

  -> Khuyến khích và bảo vệ sản xuất nông nghệp, nền sản xuất nông nghiệp được phục hồi và phát triển

- Thủ công nghiệp:

  + Các nghề thủ công cổ truyền trong nhân dân như: kéo tơ, dệt lụa, đúc đồng, đồ gốm,... ngày càng phát triển, nhiều làng thủ công chuyên nghiệp ra đời

  + Các xưởng thủ công nhà nước (cục bách tác) được mở rộng

- Thương nghiệp:

  + Trong nước: chợ được nhà nước khuyến khích lập mới, họp chợ.

  + Ngoài nước: buôn bán vẫn được duy trì, thuyền bè một số nước láng giềng qua lại buôn bán ở một số cửa khẩu

đi

P?s

Arima Kousei
4 tháng 5 2018 lúc 17:12

* Kinh tế
- Nông nghiệp : Hai mươi năm dưới ách thống trị của nhà Minh, nước ta lâm vào tình trạng xóm làng điêu tàn, ruộng đồng bỏ hoang, đời sống nhân dân cực khổ, nhiều người phải phiêu tán.
Nhà Lê cho 25 vạn lính (trong tổng số 35 vạn) về quê làm ruộng ngay sau chiến tranh, còn lại 10 vạn lính, chia làm 5 phiên thay nhau về quê sản xuất; kêu gọi dân phiêu tán về quê làm ruộng ; đặt một số chức quan chuyên chăm lo sản xuất nông nghiệp : Khuyến nông sứ, Hà đẽ sứ, Đồn điền sứ... Thi hành chính sách quản điền, cấm giết trâu, bò và bắt dân đi phu trong mùa gặt cấy.
Nhờ các biện pháp tích cực, sản xuất nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển.
- Thủ công nghiệp, thương nghiệp :
+ Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, Thăng Long là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất. Nhiều ngành, nghề thủ công truyền thống ờ các làng xã ngày càng phát triển. Các công xưởnq do nhà nước quản lí gọi là Cục bách tác, chuyên sản xuất đồ dùng cho vua, vũ khí, đúc tiền...
+ Nhà nước khuyến khích lập chợ mới và họp chợ. Buôn bán với nước ngoài phát triển, các sản phẩm sành, sứ, vải, lụa, lâm sản quý được thương nhân nước ngoài ưa chuộng.

Chúc bạn học tốt !!! 

 

Cái này nói có mình nông nghiệp thôi mà

Võ Thị Mạnh
Xem chi tiết
Chuu
27 tháng 3 2022 lúc 16:24

THAM KHẢO:

- Nông nghiệp: Được phục hồi và phát triển nhanh chóng nhờ những chính sách tích cực của nhà nước (Cử lính về quê làm ruộng thời bình, đặt một số chức quan chuyên lo về nông nghiệp như Hà đê sứ, Khuyến nông sứ,...).

- Thủ công nghiệp: Phát triển với những nghề thủ công truyền thống (đan nón, dệt lụa,...), nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, nhất là Thăng Long.

- Thương nghiệp: Chợ búa được khuyến khích mở để lưu thông hàng hóa trong nước và nước ngoài.

=> Nhờ những biện pháp tích cực, tiến bộ của nhà Lê mà nền kinh tế Đại Việt được phục hồi nhanh chóng và tiếp tục phát triển một cách thịnh vượng.

sky12
27 tháng 3 2022 lúc 16:22

Tham khảo:

- Nguồn:Loigiaihay

Mục a

a) Nông nghiệp:

- Vua Lê tiến hành nhiều biện pháp để khôi phục và phát triển nông nghiệp.

+ Cho quân lính về quê sản xuất.

+ Kêu gọi nhân dân phiêu tán trở về quê làm ruộng.

+ Đặt ra các chức quan lo sản xuất nông nghiệp: Khuyến nông sứ, Hà đê sứ, Đồn điền sứ.

+ Thực hiện phép quân điền, bảo vệ sức kéo nông nghiệp.

+ Chú trọng công tác thủy lợi.

=> Sản xuất nông nghiệp được phục hồi và phát triển, đời sống của nhân dân được cải thiện.

Mục b, c

b) Thủ công nghiệp

- Phát triển nhiều ngành nghề thủ công truyền thống ở làng xã, kinh đô Thăng Long.

- Nhiều làng nghề thủ công chuyên nghiệp ra đời.

- Các xưởng thủ công nhà nước gọi là cục Bách tác, chuyên sản xuất đồ dùng cho nhà vua, vũ khí, đóng thuyền, đúc tiền,..

- Nghề khai mỏ được đẩy mạnh.

=> TCN phát triển.

c) Thương nghiệp

- Trong nước: khuyến khích lập chợ, họp chợ.

- Ngoại thương: buôn bán với nước ngoài được duy trì, tuy nhiên được kiểm soát chặt chẽ.

=> Kinh tế: ổn định, phát triển hưng thịnh.

 

Nguyễn Hà Tuấn Hưng 7A14
11 tháng 5 2022 lúc 9:18

Nông nghiệp:

+ Cho 25 vạn lính về quê làm ruộng

+ Kêu gọi nhân dân phiêu tán về quê làm ruộng.

+ Đặt lại một số chức quan chuyên trách 

+ Cấm giết trâu bò để bảo vệ sức kéo.

+ thực hiện phép quân điền

--> khuyến khích và bảo vệ sản xuất nông nghiệp, nền sản xuất nông nghiệp được phục hồi và phát triển.

- Thủ công nghiệp:

+ Các nghề thủ công cổ truyền trong nhân dân như: kéo tơ, dệt lụa, đúc đồng, đồ gốm,... ngày càng phát triển, nhiều làng thủ công chuyên nghiệp ra đời

+ Các xưởng thủ công nhà nước (cục bách tác) được mở rộng

- Thương nghiệp:

+ Trong nước: chợ được nhà nước khuyến khích lập mới, họp chợ.

+ Ngoài nước: buôn bán vẫn được duy trì, thuyền bè một số nước láng giềng qua lại buôn bán ở một số cửa khẩu

(bạn có thể tham khảo)banhqua

Linh Popopurin
Xem chi tiết
Tiến Nguyễn
5 tháng 4 2022 lúc 20:17

tham khảo

a/ Nông nghiệp

-giống nhau: nông nghiệp phát triển, nhà nước quan tâm mở rộng diện tích đất trồng, xây dựng hệ thống đê điều kiên cố.

- khác nhau: + Thời Lí, Trần: ruộng đất công chiếm ưu thế+ Thời Lê sơ: ruộng đất tư ngày càng nhiều.

b/ Thủ công nghiệp

-giống nhau: nhiều ngành nghề thủ công phát triển.

-khác nhau: Thời Lê sơ có xưởng thủ công của nhà nước.

c/ Thương nghiệp

- giống nhau: cả nội thương và ngoại thương đều phát triển

- khác nhau: Thời Lê sơ càng có nhiều chợ, vua khuyến kích phát triển thương nghiệp

 
kodo sinichi
5 tháng 4 2022 lúc 21:35

tham khảo :
 

Nông nghiệp

Nhà Lê cho lính về quê làm ruộng ngay sau chiến tranh, thay nhau về quê sản xuất;

kêu gọi dân phiêu tán về quê làm ruộng

; đặt một số chức quan chuyên chăm lo sản xuất nông nghiệp : Khuyến nông sứ, Hà đẽ sứ, Đồn điền sứ...

Thi hành chính sách quản điền, cấm giết trâu, bò và bắt dân đi phu trong mùa gặt cấy.

Thủ công nghiệp

Nhiều làng thủ công chuyên nghiệp nổi tiếng ra đời, Thăng Long là nơi tập trung nhiều ngành nghề thủ công nhất.

Nhiều ngành, nghề thủ công truyền thống ờ các làng xã ngày càng phát triển.

Các công xưởnq do nhà nước quản lí gọi là Cục bách tác, chuyên sản xuất đồ dùng cho vua, vũ khí, đúc tiền...

Thương nghiệp

Nhà nước khuyến khích lập chợ mới và họp chợ. Buôn bán với nước ngoài phát triển, các sản phẩm sành, sứ, vải, lụa, lâm sản quý được thương nhân nước ngoài ưa chuộng.

Lan Hương
Xem chi tiết