Giúp e bài này ạ
Một hợp tử nguyên phân vs tốc độ duy trì k đổi qua các lần, mỗi chu kì dài 16'. Thời gian của gia đoạn chuẩn bị = t/g của phân bào chính thức và các kì trong phân bào chính thức có t/g bằng nhau. a) Xác định thời gian của mỗi kì trong một chu kì nguyên phân. b) Sau khi hợp tử nguyên phân 1h, cho bt hợp tử ở lần nguyên phân thứ mấy và thuộc kì nào?
một hợp tử nguyên phân với tốc độ duy trì không đổi qua các lần.mỗi chu kì nguyên phân kéo dài 32 phút thời gian cả chu kì trung gian bằng thời gian của phân bào chính thức ,các kì phân bào chính thức ,các lần phân bào chính thức có thời gian bằng nhau.
sau khi hợp tử trải qua 1 giờ 54 phút của quá trình nguyên phân thì hợp tử đó ở lần nguyên phân thứ mấy , thuộc kì nào?
thời gian của kì trung gian = time của các kì trong ngphan
----> time kì trung gian = 32:2=16 phút
đổi 1 h 54 phút = 114 p
mà mỗi chu kì ngphan kéo dài 32p
ta có 114:32=3 dư 18 p
vậy mỗi hợp tử đã qua 3 lần ngphan dang bước vào kì ngphan thứ 4. Kì trung gian chiếm 16 p còn dư 2 phút nên hợp tử đang ở kì đầu của kì ngphan thứ 4
Một hợp tử có 2n = 26 nguyên phân liên tiếp. Biết chu kỳ nguyên phân là 40 phút, tỉ lệ thời gian giữa giai đoạn chuẩn bị với quá trình phân chia chính thức là 3/1 ; thời gian của kỳ trước, kỳ giữa, kỳ sau và kỳ cuối tương ứng với tỉ lệ : 1 :1,5 :1 :1,5. Theo dõi quá trình nguyên phân của hợp tử từ đầu giai đoạn chuẩn bị của lần phân bào đầu tiên. Xác định số tế bào, số crômatit, số NST trong các tế bào ở 2 giờ 34 phút.
A. 4-416-208
B. 8-16-26
C. 8-26-26
D. 8-416-208
Thời gian chuẩn bị của một chu kỳ là 30ph
Thời gian kì đầu là 2ph, kì giữa là 3ph, kì sau là 2ph và kì cuối là 3ph.
Ta có 2h34ph=154ph =3.40ph+30ph+2ph+2ph→ Các tế bào đang ở kì giữa của nguyên phân lần thứ 4.
→Số TB=8, số NST trong tế bào là =8.2n=208, Số cromatit =2.8.2n=416
Đáp án D
1. Thế nào là chu kì tế bào. Chu kì tế bào gồm bao nhiêu giai đoạn. Phân biệt các pha của kì trung gian 2. Phân biệt các diễn biến chính trong các kì của quá trình nguyên phân
1. - Chu kì tế bào là một vòng tuần hoàn các giao đoạn xảy ra trong tế bào từ lần phân bào này đến lần khác
- 2 giai đoạn : Kì trung gian và nguyên phân (np gồm các kì đầu, giữa, sau, cuối)
- Phân biệt : Kì trung gian gồm 3 pha xảy ra theo thứ tự là G1, S và G2
Pha G1 tổng hợp các chất cần thiết cho quá trình phân bào
Pha S nhân đôi NST
Pha G2 tổng hợp các chất còn lại cần cho tế bào
2. Np gồm kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối
Kì đầu : NST kép đính vào thoi vô sắc, bắt đầu đóng xoắn
Kì giữa : NST kép xếp thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo, đóng xoắn cực đại
Kì sau : NST kép tách thành NST đơn ở mỗi cực, gồm 2 cực, các NST đơn phân ly về 2 cực tế bào
Kì cuối : NST đơn nằm gọn trog nhân mới, thoi vô sắc biến mất
Tham khảo:
1Chu kỳ tế bào, hay chu kỳ phân bào, là một vòng tuần hoàn các sự kiện xảy ra trong một tế bào từ lần phân bào này cho đến lần kế tiếp, trong đó bộ máy di truyền và các thành phần của tế bào được nhân đôi và sau đó tế bào phân chia làm hai tế bào con.
Trong các tế bào nhân chuẩn chu kỳ tế bào bao gồm hai giai đoạn: giai đoạn thứ nhất kỳ trung gian lúc tế bào phát triển, tích lũy vật chất và nhân đôi DNA; giai đoạn thứ hai là nguyên phân (mitosis - M), lúc này tế bào thực thi quá trình phân chia thành hai tế bào con.
- Kì trung gian gồm ba pha theo thứ tự là G1, S, G2 • Đặc điểm: + Pha G1: tế bào tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh trưởng + Pha S: nhân đôi ADN và NST + Pha G2: tổng hợp tất cả những gì còn lại cần cho quá trình phân bào - Nhận xét: + Tế bào vi khuẩn: phân chia kiểu trực phân nên không có kì trung gian + Tế bào hồng cầu: không có nhân, không có khả năng phân chia nên không có kì trung gian + Tế bào thần kinh: kì trung gian kéo dài suốt đời sống cơ thể + Tế bào ung thư: kì trung gian rất ngắn
2Kì đầu: các NST kép bắt đầu đóng xoắn, màng nhân và nhân con dần biến mất. Kì giữa: các NST kép đóng xoắn cực đại và tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo. ... Kì cuối: các NST đơn trở về dạng sợi mảnh. Kết quả: tạo thành 2 tế bào con có bộ NST giống nhau và giống tế bào mẹ.
TK
1Chu kỳ tế bào, hay chu kỳ phân bào, là một vòng tuần hoàn các sự kiện xảy ra trong một tế bào từ lần phân bào này cho đến lần kế tiếp, trong đó bộ máy di truyền và các thành phần của tế bào được nhân đôi và sau đó tế bào phân chia làm hai tế bào con.
Trong các tế bào nhân chuẩn chu kỳ tế bào bao gồm hai giai đoạn: giai đoạn thứ nhất kỳ trung gian lúc tế bào phát triển, tích lũy vật chất và nhân đôi DNA; giai đoạn thứ hai là nguyên phân (mitosis - M), lúc này tế bào thực thi quá trình phân chia thành hai tế bào con.
- Kì trung gian gồm ba pha theo thứ tự là G1, S, G2 • Đặc điểm: + Pha G1: tế bào tổng hợp các chất cần thiết cho sự sinh trưởng + Pha S: nhân đôi ADN và NST + Pha G2: tổng hợp tất cả những gì còn lại cần cho quá trình phân bào - Nhận xét: + Tế bào vi khuẩn: phân chia kiểu trực phân nên không có kì trung gian + Tế bào hồng cầu: không có nhân, không có khả năng phân chia nên không có kì trung gian + Tế bào thần kinh: kì trung gian kéo dài suốt đời sống cơ thể + Tế bào ung thư: kì trung gian rất ngắn
2Kì đầu: các NST kép bắt đầu đóng xoắn, màng nhân và nhân con dần biến mất. Kì giữa: các NST kép đóng xoắn cực đại và tập trung thành 1 hàng trên mặt phẳng xích đạo. ... Kì cuối: các NST đơn trở về dạng sợi mảnh. Kết quả: tạo thành 2 tế bào con có bộ NST giống nhau và giống tế bào mẹ.
Một hợp tử của loài có 2n=14. Hãy xác định số tế bào đang nguyên phân và số NST trong 1 tế bào ở thời điểm 65 giờ 45 phút biết chu kì nguyên phân của hợp tử là 11 giờ. Thời giam thực hiện nguyên phân là 1 giờ. Tỉ lệ thời gian của các kì đầu, giữa, sau, cuối là 1:2:3:4
Cho rằng một loài có bộ NST 2n = 40 chu kì nguyên phân diễn ra trong 11 giờ. Thời gian ở kì trung gian nhiều hơn thời gian phân bào trong một chu kì tế bào là 9 giờ. Trong nguyên phân, thời gian diễn ra ở các kì đầu, kì giữa, kì sau và kì cuối tương ứng với tỉ lệ 3 : 2 : 2 : 3.
a) tính thời gian mỗi kì của chu kì tế bào
Thời gian ở kỳ trung gian là: 11+9 = 20 giờ
Gọi x,y,z,t lần lượt là thời gian của kì đầu kì giữa kì sau và kì cuối
Đổi 11h = 660'
Ta có :
x/3=y/2=z/2=t/3; x+y+z+t =660
Áp dụng dãy tỉ số bàng nhau
=> x/3=y/2=z/2=t/3= x+y+z+t / 3+2+2+3 = 660/10= 66
=> x= 66 x 3 = 198 phút
=> y= 66 x 2 = 132 phút
=> z = 66 x 2 = 132 phút
=> t = 66 x 3 = 198 phút
bạn tự kết luận nhá ^^
1 tế bào qua x lần NP tạo ra 64 TB con
-> 2x = 64
-> x = 6
-> 1 lần NP thời gian là: 4.60 : 6 = 40 phút
Số phút mỗi kì là:
Đầu = 4, sau = 6, giữa = 4, trung gian = 20, cuối = 6
Để giải bài toán này, chúng ta cần tính toán số tế bào mới được tạo ra cùng với số NST theo trạng thái của chúng tại các thời điểm đã cho.
Đầu tiên, chúng ta cần xác định số chu kì nguyên phân đã diễn ra kể từ khi hợp tử mới được tạo thành mang NST ở trạng thái chưa nhân đôi. Ta có thể tính số chu kì này bằng cách chia thời gian đã trôi qua cho thời gian của một chu kì nguyên phân:
Số chu kì = (thời gian trôi qua) / (thời gian của một chu kì)
Trong trường hợp này, thời gian của một chu kì nguyên phân là 11 giờ. Vì vậy, số chu kì nguyên phân đã trôi qua là:
Số chu kì = 23 giờ / 11 giờ = 2 chu kì
Sau đó, chúng ta tính toán số tế bào mới được tạo ra và số NST theo trạng thái của chúng tại mỗi thời điểm đã cho.
Tại thời điểm 23 giờ:
Số tế bào mới được tạo ra = số tế bào ban đầu * tỉ lệ tạo ra tế bào mới = 40 * (3/2) = 60 tế bàoSố NST theo trạng thái của tế bào mới = số NST ban đầu * tỉ lệ tạo ra tế bào mới = 40 * (3/2) = 60 NSTTại thời điểm 43 giờ 15 phút:
Số chu kì nguyên phân đã trôi qua = 43 giờ 15 phút / 11 giờ = 3 chu kìSố tế bào mới được tạo ra = số tế bào ban đầu * tỉ lệ tạo ra tế bào mới * số chu kì = 40 * (3/2) * 3 = 180 tế bàoSố NST theo trạng thái của tế bào mới = số NST ban đầu * tỉ lệ tạo ra tế bào mới * số chu kì = 40 * (3/2) * 3 = 180 NSTTương tự, ta tính được số tế bào mới và số NST theo trạng thái của chúng tại các thời điểm còn lại:
Tại thời điểm 54 giờ 24 phút:
Số chu kì nguyên phân đã trôi qua = 54 giờ 24 phút / 11 giờ = 4 chu kìSố tế bào mới được tạo ra = số tế bào ban đầu * tỉ lệ tạo ra tế bào mới * số chu kì = 40 * (3/2) * 4 = 240 tế bàoSố NST theo trạng thái của tế bào mới = số NST ban đầu * tỉ lệ tạo ra tế bào mới * số chu kì = 40 * (3/2) * 4 = 240 NSTTại thời điểm 65 giờ 40 phút:
Số chu kì nguyên phân đã trôi qua = 65 giờ 40 phút / 11 giờ = 5 chu kìSố tế bào mới được tạo ra = số tế bào ban đầu * tỉ lệ tạo ra tế bào mới * số chu kì = 40 * (3/2) * 5 = 300 tế bàoSố NST theo trạng thái của tế bào mới = số NST ban đầu * tỉ lệ tạo ra tế bào mới * số chu kì = 40 * (3/2) * 5 = 300 NSTTại thời điểm 76 giờ 45 phút:
Số chu kì nguyên phân đã trôi qua = 76 giờ 45 phút / 11 giờ = 7 chu kìSố tế bào mới được tạo ra = số tế bào ban đầu * tỉ lệ tạo ra tế bào mới * số chu kì = 40 * (3/2) * 7 = 420 tế bàoSố NST theo trạng thái của tế bào mới = số NST ban đầu * tỉ lệ tạo ra tế bào mới * số chu kì = 40 * (3/2) * 7 = 420 NSTVậy, số tế bào mới được tạo ra cùng với số NST theo trạng thái của chúng tại các thời điểm đã cho lần lượt là:
Tại thời điểm 23 giờ: 60 tế bào, 60 NSTTại thời điểm 43 giờ 15 phút: 180 tế bào, 180 NSTTại thời điểm 54 giờ 24 phút: 240 tế bào, 240 NSTTại thời điểm 65 giờ 40 phút: 300 tế bào, 300 NSTTại thời điểm 76 giờ 45 phút: 420 tế bào, 420 NSTMột chu kì phân bào của tế bào ruồi giấm (2n = 8) là 11 giờ, thời gian thực hiện nguyên phân là 1 giờ. Tỉ lệ thời gian giữa các kì: kì đầu : kì giữa : kì sau : kì cuối là 3 : 2 : 2 : 3. Một tế bào nguyên phân liên tiếp một số đợt, xác định số tế bào đang nguyên phân và số NST trong 1 tế bào ở thời điểm 65 giờ 40 phút?
A. 64 tế bào và 8 NST kép trong 1 tế bào
B. 16 tế bào, 8 NST đơn trong 1 tế bào
C. 32 tế bào, 16 NST đơn trong 1 tế bào
D. 32 tế bào, 8 NST kép trong 1 tế bào
Đáp án C
Theo giả thuyết ta có: 2n-8
Tỷ lệ thời gian các kì nguyên phân:
T1: thời gian kỳ đầu (t1=3/10)
T2: thời gian kỳ giữa (t2=2/10)
T3: thời gian kỳ sau (t3=2/10)
T4: thời gian kỳ cuối (t4=3/10)
Thời gian 1 chu kỳ tế bào =11h= 10 giờ kỳ trung gian + 1 giờ phân phân (4 kỳ)
* Ở giai đoạn nguyên phân (4 kì), thời gian mỗi kỳ:
T1 = 3/10.60 = 18’
T2 = 2/10.60 = 12’
T3 = 2/10.60 = 12’
T4 = 3/10.60 = 18’
* Tổng thời gian phân chia là = 65.60 + 40 = 3940’
Thời gian mỗi chu kỳ tế bào = 11.60 = 660’
=> Tế bào ày đã phân chia qua 5 lần (x=5) và đang ở lần thứ 6 ở phút thứ 640 => thuộc kỳ sau của lân nguyên phân thứ 6. Nên có 25 = 32 tế bào đang ở kì sau của nguyên phân à mỗi tế bào đang quan sát ở kỳ sau có 4n = 16