Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ Trung Quân
Xem chi tiết
Nijino Yume
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Dương
22 tháng 4 2018 lúc 20:31

Để 5/2x+1 là số nguyên thì 5 phải chia hết cho 2x+1

=> 2x+1 thuộc Ư(5)= 1;-1;5;-5

với 2x+1=1 thì x=0

với 2x+1=-1 thì x=-1

với 2x+1=5 thì x=2

với 2x+1=-5 thì x=-3

vậy x=0;-1;2;-3

Hoàng Thị Thanh Huyền
22 tháng 4 2018 lúc 20:41

Với C\(\inℤ\)để 5/2x+1 là giá trị nguyên

\(\Rightarrow5⋮2x+1\Rightarrow2x+1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1,\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow2x+1\in\left\{\pm1,\pm5\right\}\)

2x+11-15-5
x0-12-3

Vậy x ........................

Hồ Trúc
Xem chi tiết
Trần Việt Linh
8 tháng 8 2016 lúc 20:38

\(A=\frac{3x+9}{x+2}=\frac{3\left(x+2\right)+3}{x+2}=3+\frac{3}{x+2}\)

Vậy để A nguyên thì x+2\(\in\)Ư(3)

Mà: Ư(3)={1;-1;3;-3}

=>x+2={1;-1;3;-3}

Ta có bảng sau:

x+21-13-3
x-1-31-5

Vậy x={-5;-3;-1;1} thì A nguyên

 

Nguyễn Huy Tú
8 tháng 8 2016 lúc 20:39

Giải: 

Để A là một số nguyên thì \(3x+9⋮x+2\)

\(\Rightarrow\left(3x+6\right)+3⋮x+2\)

\(\Rightarrow3.\left(x+2\right)+3⋮x+2\)

\(\Rightarrow3⋮x+2\)

\(\Rightarrow x+2\left\{\pm1;\pm3\right\}\) ( Vì A là số nguyên )

Với x + 2 = 1 thì x = -1

Với x + 2 = -1 thì x = -3

Với x + 2 = 3 thì x = 1

Với x + 2 = -3 thì x = -5

Vậy \(x\in\left\{-1;-3;1;5\right\}\)

Lương Ngọc Huyền
Xem chi tiết
tanh
10 tháng 5 2021 lúc 20:16

để D=\(\frac{x^2-1}{x+1}\)e Z

\(\Rightarrow\)\(x^2-1⋮x+1\)

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)-x-1⋮x+1\)

\(\Rightarrow x-1⋮x+1\)

\(\Rightarrow x+1-2⋮x+1\)

\(\Rightarrow2⋮x-1\)

\(\Rightarrow x-1\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;1;2\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-1;0;2;3\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Thị Anh Thư
Xem chi tiết
Vũ Quang Vinh
Xem chi tiết
Xyz OLM
24 tháng 7 2020 lúc 9:18

Ta có \(\frac{2x+1}{x-3}=\frac{2x-6+7}{x-3}=\frac{2\left(x-3\right)+7}{x-3}=2+\frac{7}{x+3}\)

Vì \(2\inℤ\Rightarrow C\inℤ\Leftrightarrow\frac{7}{x-3}\inℤ\)

=> \(7⋮x-3\)

=> \(x-3\inƯ\left(7\right)\)

=> \(x-3\in\left\{-1;-7;1;7\right\}\)

=> \(x\in\left\{2;-4;4;10\right\}\)

Vậy C\(\inℤ\Leftrightarrow x\in\left\{2;-4;4;10\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
24 tháng 7 2020 lúc 9:20

\(C=\frac{2x+1}{x-3}=\frac{2\left(x-3\right)+7}{x-3}=2+\frac{7}{x-3}\)

Để C nguyên => \(\frac{7}{x-3}\)nguyên 

=> \(7⋮x-3\)

=> \(x-3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

x-31-17-7
x4210-4

Vậy x thuộc các giá trị trên 

Khách vãng lai đã xóa
Kiyotaka Ayanokoji
24 tháng 7 2020 lúc 9:21

Trả lời:

\(C=\frac{2x+1}{x-3}=\frac{2x-6+7}{x-3}=2+\frac{7}{x-3}\)

Để \(C\inℤ\)\(\Leftrightarrow2+\frac{7}{x-3}\inℤ\)

                       \(\Leftrightarrow\frac{7}{x-3}\inℤ\)

                      \(\Leftrightarrow x-3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(x-3\)\(-7\)\(-1\)\(1\)\(7\)
\(x\)\(-4\left(TM\right)\)\(2\left(TM\right)\)\(4\left(TM\right)\)\(10\left(TM\right)\)

Vậy \(x\in\left\{-4,2,4,10\right\}\)thì \(C\inℤ\)

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Quang Vinh
Xem chi tiết
aoi
23 tháng 7 2020 lúc 8:28

để  A=\(\frac{13}{x+1}\) nguyên thì 13 phải chi hết cho (x+1)

=>(x+1)\(\in\) Ư(13)={ \(\pm\)1; \(\pm\) 13}

TH1 nếu x+1= -1 => x = -1-1=-2 (thoả mãn)

TH2 nếu x+1= 1 => x = 1-1=0 (thoả mãn)

TH3 nếu x+1 = -13 => x = -13-1=-14 ( thoả mãn)

TH4 nếu x+1 = 13 => x=13 - 1 =12(thoả mãn)

Vậy x={ -14 ; -2; 0; 12 } thì A có giá trị nguyên.

Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
23 tháng 7 2020 lúc 8:22

Để \(A\inℤ\Rightarrow\frac{13}{x+1}\inℤ\Rightarrow13⋮x+1\Rightarrow x+1\inƯ\left(13\right)\)

\(\Rightarrow x+1\in\left\{1;13;-1;-13\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;12;-2;-14\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
ミ★Ƙαї★彡
23 tháng 7 2020 lúc 8:25

\(A=\frac{13}{x+1}\)

\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)

x + 11-113-13
x0-212-14
Khách vãng lai đã xóa
Vũ Quang Vinh
Xem chi tiết
Xyz OLM
24 tháng 7 2020 lúc 16:13

Để \(D\inℤ\Rightarrow2x-1⋮3x+1\)

=> \(3\left(2x-1\right)⋮3x+1\)

=> 6x - 3 \(⋮3x+1\)

=> \(6x+2-5⋮3x+1\)

=> 2(3x + 1) - 5 \(⋮3x+1\)

Vì \(2\left(3x+1\right)⋮3x+1\)

=> - 5 \(⋮\)3x + 1

=> 3x + 1 \(\inƯ\left(-5\right)\)

=> 3x + 1 \(\in\left\{1;5;-1;-5\right\}\)

=> \(3x\in\left\{0;4;-2;-6\right\}\)

=> \(x\in\left\{0;\frac{4}{3};\frac{-2}{3};-2\right\}\)

Vì x là só nguyên 

=> \(x\in\left\{0;-2\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
.
24 tháng 7 2020 lúc 16:14

Để D có giá trị nguyên thì \(\frac{2x-1}{3x+1}\) có giá trị nguyên

\(\Rightarrow2x-1⋮3x+1\)

\(\Rightarrow6x-3⋮3x+1\)

\(\Rightarrow6x+2-5⋮3x+1\)

\(\Rightarrow2\left(3x+1\right)-5⋮3x+1\)

\(\Rightarrow5⋮3x+1\)

\(\Rightarrow3x+1\inƯ\left(5\right)=\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

Ta có bảng sau:

3x+11-15-5
x0\(-\frac{2}{3}\)\(\frac{4}{3}\)-2
 thỏa mãnloạiloạithỏa mãn

Vậy \(x\in\left\{0;-2\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Quang Vinh
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
24 tháng 7 2020 lúc 9:12

\(B=\frac{x-5}{x+2}=\frac{x+2-7}{x+2}=1-\frac{7}{x+2}\)

Để B nguyên => \(\frac{7}{x+2}\)nguyên 

=> \(7⋮x+2\)

=> \(x+2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

x+21-17-7
x-1-35-9

Vậy x thuộc các giá trị trên 

Khách vãng lai đã xóa
Xyz OLM
24 tháng 7 2020 lúc 9:13

Ta có \(\frac{x-5}{x+2}=\frac{x+2-7}{x+2}=1-\frac{7}{x+2}\)

=> \(B\inℤ\Leftrightarrow1-\frac{7}{x+2}\inℤ\)

Vì \(1\inℤ\Rightarrow B\inℤ\Leftrightarrow\frac{-7}{x+2}\inℤ\)

=> \(-7⋮x+2\)

=> \(x+2\inƯ\left(-7\right)\)

=> \(x+2\in\left\{1;7;-1;-7\right\}\)

=> \(x\in\left\{-1;5;-3;-9\right\}\)

Vậy với \(x\in\left\{-1;5;-3;-9\right\}\)thì B có giá trị nguyên

Khách vãng lai đã xóa
Kiyotaka Ayanokoji
24 tháng 7 2020 lúc 9:32

Trả lời:

\(B=\frac{x-5}{x+2}=\frac{x+2-7}{x+2}=1-\frac{7}{x+2}\)

Để \(B\inℤ\) \(\Leftrightarrow1-\frac{7}{x+2}\inℤ\)

                        \(\Leftrightarrow\frac{7}{x+2}\inℤ\)

                       \(\Leftrightarrow x+2\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(x+2\)\(-7\)\(-1\)\(1\)\(7\)
\(x\)\(-9\left(TM\right)\)\(-3\left(TM\right)\)\(-1\left(TM\right)\)\(5\left(TM\right)\)

Vậy \(x\in\left\{-9,-3,-1,5\right\}\)thì \(B\inℤ\)


 

Khách vãng lai đã xóa