Những câu hỏi liên quan
Trương Việt Hoàng
Xem chi tiết
Trương Việt Hoàng
20 tháng 10 2016 lúc 15:12

à quên không vẽ hình cũng được

Bình luận (0)
Trần Trúc Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Bảo Minh
13 tháng 5 2021 lúc 21:39

học lớp 7a k

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hà Anh Thư
14 tháng 5 2021 lúc 9:54

7A1 à?

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

A M B C 15 15 30

Bài làm

a,b) Ta có: Tam giác ABC cân tại A

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

hay \(\widehat{ABM}+\widehat{MBC}=\widehat{ACM}+\widehat{MCB}\)

Mà \(\widehat{ABM}=\widehat{ACM}=15^0\)

=> \(\widehat{MBC}=\widehat{MCB}\)

=> Tam giác MBC cân tại M

=> MB = MC

=>  M thuộc trung trực của BC

Hay AM là trung trực của tam giác ABC

Mà tam giác ABC cân tại A

=> AM vừa là trung trực, vừa là phân giác

=> \(\widehat{BAM}=\widehat{MAC}=\frac{\widehat{BAC}}{2}=15^0\)

Mà \(\widehat{MAB}=\widehat{MBA}=15^0\)=> Tam giác MAB cân tại M => AM = MB (1)

Và \(\widehat{MAC}=\widehat{MCA}=15^0\)=> Tam giác MAC cân tại M => AM = MC (2)

Từ (1) và (2) => MA = MB = MC (đpcm) 

~ Mình làm gộp câu a và b đó ~

c) Ta có: M cách đều ba điểm A, B, C 

do AM = MB = MC

Theo tính chất của đường trung trực, giao điểm của ba đường trung trực cách đều ba đỉnh.

Do đó, M là giao điểm của ba đường trung trực của tam giác ABC (đpcm) 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trương Việt Hoàng
Xem chi tiết
Võ Tuấn Minh
Xem chi tiết
Na Gaming
18 tháng 5 2022 lúc 20:09

a) Ta có: AB⊥AC(ΔABC vuông tại A)

HK⊥AC(Gt)

Do đó: AB//HK(Định lí 1 từ vuông góc tới song song)

b)Xét ΔAKH vuông tại H và ΔAIH vuông tại H có 

KH=IH(gt)

AH chung

Do đó: ΔAKH=ΔAIH(hai cạnh góc vuông)

Suy ra: AK=AI(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔAKI có AK=AI(cmt)

nên ΔAKI cân tại A(Định nghĩa tam giác cân)

c) Vì AB//HK=> góc BAK=góc AKI(so le trong) 

  góc BAK=góc AKI

 mà góc AKI=góc AIK(cmt)                

 d) Vì HC vuông góc với KI, KH=HI( GT) =>HC là trung trực=> KC=CI( t/c đường trung trực 

tam giác AKC = tam giác AIC(c.c.c)

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 5 2022 lúc 20:10

Bài 1: 

a: Xét ΔABM và ΔANM có

AB=AN

\(\widehat{BAM}=\widehat{NAM}\)

AM chung

DO đó: ΔABM=ΔANM

Suy ra: MB=MN và \(\widehat{ABM}=\widehat{ANM}\)

=>\(\widehat{MBK}=\widehat{MNC}\)

b: Xét ΔMBK và ΔMNC có 

\(\widehat{MBK}=\widehat{MNC}\)

MB=MN

\(\widehat{BMK}=\widehat{NMC}\)

Do đó:ΔMBK=ΔMNC

c: Ta có: ΔAKC cân tại A

mà AM là phân giác

nên AM là đường cao

Bình luận (0)
Xuân Mai
Xem chi tiết
Ngốc mÀ Dễ tHươNg
Xem chi tiết
Tuan Vu Hoang
Xem chi tiết
Nhật Hạ
9 tháng 8 2019 lúc 11:11

A B M I K C D

a, Xét △ABC có: \(\widehat{A}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180^o\)

\(\Rightarrow45^o+70^o+\widehat{ACB}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{ACB}=65^o\)

b, Xét △ABM và △DCM

Có: MA = MD (giả thiết)

     \(\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\)(đối đỉnh)

      \(BM=MC\)(M là trung điểm của BC)

=> △ABM = △DCM (c.g.c)

=> \(\widehat{ABC}=\widehat{MCD}\)(2 góc tương ứng)

Mà 2 góc này nằm ở vị trí so le trong

=> AB // CD

c, Xét △IMB và △KMC

Có:  \(\widehat{IMB}=\widehat{CMK}\) (đối đỉnh)

        BM = MC (gt)

    \(\widehat{ABC}=\widehat{MCD}\)(cmt)

=> △IMB = △KMC (g.c.g)

=> MI = MK (2 cạnh tương ứng)

Mà M nằm giữa I, K

=> M là trung điểm của IK

Bình luận (0)
TFBoys_Cua Nhỏ
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Anh
Xem chi tiết