ví dụ câu rút gọn trong văn thơ
Hãy tìm câu rút gọn trong các ví dụ dưới đây sgktr 16 -17
khôi phục những thành phần câu đc rút gọn. cho biết vì sao trong thơ ca dao thường có nhiều câu rút gọn như vậy
tại sao trong thơ , ca dao ,.... hiện tượng rút gọn chủ ngữ tương đối phổ biến
lấy ví dụ 1 số câu thơ , ca dao , ... mà em biết
Trong thơ, ca dao hiện tượng rút gọn CN lại tương đối phổ biến vì chủ ngữ được hiểu như tác giả hoặc những người đồng cảnh, đồng cảm với tác giả. Lối rút gọn như vậy làm cho cách diễn đạt trở nên uyển chuyển, mềm mại thể hiện sự đồng cảm
VD :
1. Ai ai cũng tưởng bậu hiền
Cắn cơm không bể, cắn tiền bể hai
2. Ai đem con sáo sang song
Để cho con sáo sổ lồng bay cao
3. Ai đi bờ đắp một mình
Phất phơ chiếc áo giống hình phu quân
4. Ai đi đâu đấy hỡi ai
Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm
Ai đi muôn dặm non song
Để ai chứa chất sầu đong vời đầy
5. Ai đi sục sịch ngoài hàng dưa
Phải chăng chú thợ mộc với cái cưa cái bào
Ai đi sục sịch ngoài hàng rào
Phải chăng chú thợ mộc với cái bào cái cưa
6. Ai kêu là rạch, em gọi là song
Phù sa theo nước chảy mênh mông
Sông ơi, thấm mát đời con gái
Chẳng muốn lìa sông, chẳng muốn lấy chồng
7. Ai làm cho bướm lìa hoa
Cho chim xanh nỡ bay qua vườn hồng
8. Ai làm Nam Bắc phân kỳ
Cho hai giòng lệ đầm đìa nhớ thương
9. Ai mà nói dối cùng ai
Thì trời giáng hạ cây khoai giữa đồng
Ai mà nói dối cùng chồng
Thì trời giáng hạ cây hồng bờ ao
10. Ai nhứt thì tôi đứng nhì
Ai mà hơn nữa tôi thì thứ ba
11. Ai ơi bưng bát cơm đầy
Dẻo thơm một hạt, đắng cay muôn phần
12. Ai ơi chơi lấy kẻo già
Măng mọc có lứa người ta có thì
Chơi xuân kẻo hết xuân đi
Cái già sòng sọc nó thì theo sau
13. Ai ơi chớ nghĩ mình hèn
Nước kia dù đục lóng phèn cũng trong
14. Ai ơi chớ vội cười nhau
Cười người hôm trước hôm sau người cười
Ai ơi chớ vội cười nhau
Nhìn mình cho tỏ trước sau hãy cười
15. Ai ơi chẳng chóng thì chầy
Có công mài sắt, có ngày nên kim
16. Ai ơi đã quyết thì hành
Đã đốn thì vác cả cành lẫn cây
17. Ai ơi đã quyết thì hành
Đã đan thì lặn, tròn vành mới thôi
18. Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu
19. Ai ơi đừng lấy học trò
Dài lưng tốn vải ăn no lại nằm
Hay nằm thời có võng đào
Dài lưng thời có áo chào nhà vua
Hay ăn thời có gạo kho
Việc gì mà chẳng ăn no lại nằm
20. Ai ơi đừng lấy pháo binh
Nửa đêm nó bắn rung rinh cái giường
21. Ai ơi ở chí cho bền
Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai
22. Ai ơi chí ở cho bền
Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai
Dù ai nói Đông nói Tây,
Ta đây vẫn vững như cây giữa rừng
23. Ai phụ tôi có đất trời chứng giám
Phận tôi nghèo, tôi không dám phụ ai
Tưởng giếng sâu tôi nối sợi dây dài
Ai dè giếng cạn, tiếc hoài sợi dây
24. Ai về ai ở mặc ai
Áo dà ở lại, đến mai hãy về
25. Ai về ai ở mặc ai
Thiếp như sầu đượm thắp hoài năm canh
26. Ai về Bình Định mà coi
Đàn bà cũng biết múa roi, đi quyền
27. Ai về có nhớ ta chăng
Ta về ta nhớ hàm răng mình cười
28. Ai về em gởi bức thơ
Hỏi người bạn cũ bây giờ nơi nao
Non kia ai đắp mà cao
Sông kia, biển nọ ai đào mà sâu
29. Ăn cây sung ngồi gốc cây sung
Lấy anh thì lấy, nằm chung không nằm
30. Ăn cháo, đá bát
31. Ăn một bát cháo, chạy ba quảng đồng
32. Ăn bữa giỗ, lỗ bữa cày
33. Ăn cá nhả xương, ăn đường nuốt chậm
34. Ăn cây nào, rào cây nấy
35. Ăn chưa no, lo chưa tới
36. Ăn cơm không rau như nhà giàu chết không nhạc
37. Ăn cơm có canh như tu hành có bạn
38. Ăn cơm mới, nói chuyện cũ
39. Ăn dầm, nằm dề
40. Ăn đi giỗ trước, lội nước theo sau
41. Ăn lắm thì hết miếng ngon
Nói lắm thì hết lời khôn hóa rồ
42. Ăn đong cho đáng ăn đong
Lấy chồng cho đáng hình dong con người
43. Ăn được, ngủ được là tiên
Không ăn không ngủ, mất tiền thêm lo
44. Ăn sao cho được mà mời
Thương sao cho được vợ người mà thương
45. Ăn tàn ăn mạt, ăn nát cửa nhà
Con gà nuốt trộng, cá bống nuốt tươi
46. Ăn thì ăn những miếng ngon,
Làm thì chọn việc cỏn con mà làm.
47. Ăn thì vùa, thua thì chạy
48. Ăn trái nhớ kẻ trồng cây
Uống nước nhớ người đào giếng
49. Ăn trông nồi, ngồi trông hướng
50. Ầu ơ… Anh về bán đất cây da
Để khuya em đắp gió Tây lạnh lung
học tốt
tìm câu rút gọn trong các ví dụ sau ,khôi phục lại thành phần được rút gọn và nhận xét
a)mẹ ơi.
Em sửa lại câu hỏi và ghi đầy đủ lên nha!
Phần 2 : Tiếng Việt
Câu 1 : Thế nào là câu rút gọn ? Tác dụng ? Cách dùng câu rút gọn ? Cho ví dụ
Câu 2 : Thế nào là câu đặc biệt ? Tác dụng của câu đặc biệt ? Cho ví dụ ?
Câu 3 : Thế nào là dùng cụm chủ vị để mở rộng câu ? Các trường hợp dùng cụm chủ vị để mở rộng câu ? Cho Ví dụ
Câu 4 : Thế nào là phép liệt kê ? Các kiểu liệt kê ? Cho ví dụ
Phần 3 : Tập làm văn
Câu 1 : Cách làm bài văn nghị luận chứng minh ? Bố cục bài văn lập luận chứng minh ?
Câu 2 : Cách làm bài văn lập luận giải thích ? Bố cục bài văn lập luận giải thích ?
Phần 2
Câu 1
TL :
câu rút gọn là những câu nói mà trong quá trình nói chuyện hoặc viết chúng ta có thể lược bỏ một số thành phần của câu VD:Ban khen rằng: “ấy mới tài”.
Giúp cho câu nói, câu văn của bạn gọn hơn. Có thể cung cấp đáp ứng những thông tin một cách nhanh chóng nhất.
+ Có thể tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.
Câu 2
Cầu đặc biệt là câu ko cấu tạo theo mao hình chủ ngữ vị ngữ
Loại câu
Tác dụng
Câu đặc biệt
Câu rút gọn
“Có khi được trưng bày trong tủ kính,… dễ thấy. Nhưng cũng có khi… trong hòm.”
“Nghĩa là… công việc kháng chiến.”
Làm cho lời văn ngắn gọn, tránh lặp thừa.Ba giây… Bốn giây… Năm giây… Xác định, gợi tả thời gian.Lâu quá! Bộc lộ trạng thái cảm xúcMột hồi còi. Thông báo về sự có mặt của sự vật, hiện tượngLá ơi! Gọi đáp “Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi!”; “Bình thường lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.”Làm cho lời văn ngắn gọn, tránh lặp thừa.
Câu 3
Mở rộng câu là thêm thành phần phụ cho câu, nhằm cụ thể hoá, chi tiết hoá sự diễn đạt.
Dùng cụm C – V làm thành phần câu là một trong những cách mỏ rộng câu.
Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng những cụm từ có hình thức giống câu đơn bình thường, gọi là cụm C – V, làm thành phần của câu hoặc của cụm từ để mở rộng.
Ví dụ: Cách mạng tháng Tám thành công đem lại độc lập, tự do cho dân tộc.
– Chủ ngữ: Cách mạng tháng Tám thành công (chủ ngữ có kết cấu cụm C — V), trong đó:
+ Chủ ngữ: Cách mạng tháng Tám.
+ Vị ngữ: Thành công.
– Vị ngữ: Đem lại độc lập, tự do cho dân tộc.
Ở ví dụ này, ta thấy: Đây là câu có chủ ngữ là cụm C -V.
Câu 4
1. Khái niệm liệt kê
Theo SGK liệt kê là sắp xếp, nối tiếp nhau các từ hoặc cụm từ cùng loại với nhau nhằm diễn tả các khía cạnh hoặc tư tưởng, tình cảm được đầy đủ, rõ ràng, sâu sắc hơn đến với người đọc, người nghe.
Như vậy, phép liệt kê có thể thấy trong nhiều văn bản khác nhau. Để nhận biết có phép liệt kê được sử dụng có thể thấy trong bài viết có nhiều từ hoặc cụm từ giống nhau, liên tiếp nhau và thông thường cách nhau bằng dấu phẩy “,” hoặc dấu chấm phẩy “;”.
Để hiểu rõ hơn các bạn nên xem các ví dụ phép liệt kê bên dưới nhé.
2. Các kiểu liệt kê
– Dựa vào cấu tạo chia ra thành:
+ Liệt kê theo từng cặp.
+ Liệt kê không theo từng cặp.
– Dựa vào ý nghĩa chia ra thành:
+ Liệt kê tăng tiến
+ Liệt kê không theo tăng tiến.
3. Ví dụ về biện pháp liệt kê
Nhận biết phép liệt kê không khó nhưng phân loại chúng phải cần thêm kĩ năng. Hãy xem thêm ví dụ để hiểu hơn biện phép này nhé.
– Ví dụ về liệt kê theo từng cặp:
Khu vườn nhà em trồng rất nhiều loài hoa đẹp nào là hoa lan với hoa cúc, hoa mai với hoa đào, hoa hồng và hoa ly.
Cũng với ví dụ trên ta sẽ liệt kê không theo từng cặp:
Khu vườn nhà em trồng rất nhiều loài hoa đẹp nào là hoa lan, hoa cúc, hoa mai, hoa đào, hoa hồng, hoa ly.
Dựa theo cấu tạo có thể tìm ra phép liệt kê đang sử dụng, rất dễ dàng.
– Ví dụ về liệt kê tăng tiến
Gia đình em gồm có nhiều thành viên gắn bó với nhau gồm có em gái, em, anh trai, bố, mẹ và ông bà.
Đây là phép liệt kê tăng tiến, thứ tự trong phép liệt không thể đảo lộn.
– Ví dụ về liệt kê không tăng tiến
Trên con đường trung tâm có rất nhiều loại phương tiện khác nhau như xe ô tô, xe đạp, xe tải, xe cứu thương đang chạy ngược xuôi.
Trong ví dụ các thứ tự các loại xe có thể thay đổi mà không làm thay đổi ý nghĩa câu.
Phần 3
Câu 1
*Bố cục
- Mở bài: Nêu luận điểm cần được chứng minh
- Thân bài: nêu lí lẽ và dẫn chứng để chứng tỏ luận điểm là đúng đắn
- Kết bài: nêu ý nghĩa của luận điểm đã được chứng minh. Chú ý lời văn phần Kết bài nên hô ứng với lời văn phần mở bài
Câu 2
Bước 1: Tìm hiểu đề và tìm ý
Bước 2: Lập dàn bài
*Bố cục ba phần:
- Mở bài:
+ Giới thiệu vấn đề cần giải thích hoặc giới thiệu câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao, câu văn,...
+ Nêu nội dung của nó.
- Thân bài:
+ Giải thích vấn đề (luận điểm)
+ Giải thích các từ ngữ, khái niệm
- Kết bài: Nhấn mạnh ý nghĩa của vấn đề vừa làm sáng tỏ
Bước 3: Viết bài
Bước 4: Kiểm tra lại bài viết
Thế nào là câu rút gọn? Cho ví dụ? Tác dụng của câu rút gọn?
câu rút gọn là những câu nói mà trong quá trình nói chuyện hoặc viết chúng ta có thể lược bỏ một số thành phần của câu VD:Ban khen rằng: “ấy mới tài”.
Giúp cho câu nói, câu văn của bạn gọn hơn. Có thể cung cấp đáp ứng những thông tin một cách nhanh chóng nhất.
+ Có thể tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.
Trả lời :
- Câu rút gọn là khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn. Các thành phần có thể lược bỏ như chủ ngữ, vị ngữ, hoặc cả chủ ngữ và vị ngữ,… Tuỳ theo hoàn cảnh, mục đích nói của câu mà ta có thể lược bỏ những thành phần phù hợp.
- Ví dụ :+ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây ( bỏ chủ ngữ ).
- Tác dụng.
+ Làm cho câu ngắn gọn hơn, thông tin nhanh hơn, tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.
+ Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong cây là của chung mọi người.
Thế nào là rút gọn câu?Nêu tác dụng của việc rút gọn câu và cho ví dụ
Câu rút gọn là câu bị lược bỏ mất 1 thành phần ngữ pháp trong câu như chủ ngữ hay vị ngữ
Câu rút gọn là cho câu văn ngắn gọn xúc tích hơn
VD:Ăn xong rồi
Tham Khảo :
- Câu rút gọn là khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phần của câu, tạo thành câu rút gọn. Các thành phần có thể lược bỏ như chủ ngữ, vị ngữ, hoặc cả chủ ngữ và vị ngữ,… Tuỳ theo hoàn cảnh, mục đích nói của câu mà ta có thể lược bỏ những thành phần phù hợp.
- Ví dụ :+ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây ( bỏ chủ ngữ ).
- Tác dụng.
+ Làm cho câu ngắn gọn hơn, thông tin nhanh hơn, tránh lặp những từ ngữ đã xuất hiện trong câu đứng trước.
+ Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong cây là của chung mọi người.
Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành phân của câu, tạo thành câu rút gọn. Việc lược bỏ một số thành phần của câu thường nhằm những mục đích như sau (tác dụng) :
- Làm cho câu gọn hơn, vừa thông tin được nhanh, vừa tránh lặp những từ nữ đã xuất hiện trong câu trước;
-Ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người (lược bỏ chủ ngữ)
tại sao trong thơ , ca dao , .....hiện tượng rút gọn chủ ngữ tương đối phổ biến
lấy ví dụ một số câu thơ , ca dao , .... đã biết
ai nhanh tick nha cảm ơn trước
tho cadao tuc ngu su dung hien tuong rut gon CN vi de cho cau tho cadao tuc ngu dung van dung nhip dieu
tho minh quen r
cadao: ai oi bung bat com day
deo thom mot hat dang cay muon phan
tuc ngu tac dat tac vang
co len nha ban
thế nào là câu rút gọn ? cho ví dụ? người ta có thể rút gọn câu những trường hợp nào
Câu rút gọn là câu được rút ngắn thành phần chính trong câu và có thể khôi phục
VD:Ngày mai,đi học
tìm câu rút gọn trong các ví dụ sau ,khôi phục lại thành phần được rút gọn và nhận xét
a) Học ăn ,học nói ,học gói ,học mở .
a) Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở.
Tác dụng của thành phần rút gọn ở đây là giúp câu trở nên gọn hơn từ đó cung cấp thông tin nhanh nhưng đầy đủ nhé
`a,`
`-` Rút gọn : Chủ ngữ
`-` Khôi phục : Chúng ta học ăn, học nói, học gói, học mở.
`-` Nhận xét : Làm cho câu tục ngữ trên ngắn gọn, dễ học thuộc, tránh lặp từ.