Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
5 tháng 2 2018 lúc 8:10

  Quê hương là cầu tre nhỏ

    Mẹ về nón lá nghiêng che

    Quê hương là đêm trăng tỏ

    Hoa cau rụng trắng ngoài thềm.

Bình luận (0)
Member lỗi thời :>>...
21 tháng 8 2021 lúc 20:43

Trả lười :

Quê hương là cầu  tre  nhỏ

Mẹ về nón lá nghiêng  tre

Quê hương là đêm trăng tỏ

Hoa cau rụng trắng ngoài thềm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lăng Thiên Ân
Xem chi tiết
blossom
16 tháng 10 2018 lúc 9:44

Ngược ngạo

Bình luận (0)
luonghoangkun
16 tháng 10 2018 lúc 10:05

bài thơ này em rất thick . em thick nó từ hồi còn nhỏ

k mik nha.haha

luongkun!

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Nội
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
28 tháng 3 2022 lúc 17:59

Biện pháp tu từ : so sánh

Tác dụng : làm cho câu thơ thêm giàu hình ảnh về quê hương với nhiều hình ảnh gần gũi, bổ sung cảm giác nhớ quê hương .

Bình luận (0)
Nguyễn Cảnh Hùng
Xem chi tiết
Đỗ Ngọc Trinh
24 tháng 7 2019 lúc 5:57

Bình luận (0)
công trần
Xem chi tiết
công trần
27 tháng 9 2021 lúc 17:59

ai giúp mình với

Bình luận (0)
Dương Bảo Huy
27 tháng 9 2021 lúc 18:00

Biện pháp :so sánh 

Tác dụng: làm bài văn hay hơn 

Bình luận (3)
Nguyễn Thảo Nhi
28 tháng 9 2021 lúc 10:53

Biện pháp : so sánh 

Tác dụng: hiểu rõ ý bài văn,làm bài văn sôi động,hay hơn

Bình luận (0)
Phùng Đặng Minh
Xem chi tiết
Lê Phạm Phương Trang
3 tháng 4 2022 lúc 21:20

1. Biểu cảm.

2. Tình cảm của tác giả đối với quê hương.

3. So sánh( là )

=> Tác dụng: làm cho câu văn sống động hơn, gây ấn tượng với người đọc hơn.

4. Qua những chi tiết Đỗ Trung Quân đã nói trong bài , em cảm nhận rằng tác giả có một tình yêu thương nồng nàn,khó quên và sự biết ơn đối với quê hương.

Bình luận (0)
Vương Gia Hy
4 tháng 4 2022 lúc 13:05

Câu 1.

PTBĐ chính là biểu cảm

Bình luận (0)
Vương Gia Hy
4 tháng 4 2022 lúc 13:06

nội dung thì chịu

Bình luận (0)
Trần Thị Kim Dung
Xem chi tiết
trần hoàng dũng
22 tháng 12 2021 lúc 7:44

 

Câu 1: 

 - Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ là: Biểu cảm.

Câu 2:

 - Nội dung chính của đoạn thơ: quê hương là nơi sinh ra ta , mỗi người chỉ có 1 quê hương như là 1 mẹ thôi, vì vậy chúng ta phải luôn nhớ đến quê hương, nơi chôn rau cắt rốn của mình.

Câu 3:

 - Phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ là :

 + So sánh : "Quê hương là vòng tay ấm, Quê hương là đêm trăng tỏ, "

 => tác dụng   : Vì quê hương như một thứ vô cùng lớn và cực kì quan trọng đối với mỗi con người khi xa quê hay đang sinh sống trên mảnh đất yêu thương gọi là "quê hương".

Bình luận (2)
Võ Hoàng Thy
26 tháng 7 2023 lúc 21:03

loading...

Bình luận (0)
Quỳnh Như
Xem chi tiết
Minh Trần Kim
18 tháng 12 2020 lúc 21:00

Câu 1: 

 - Phương thức biểu đạt chính của đoạn thơ là: Biểu cảm.

Câu 2:

 - Nội dung chính của đoạn thơ: quê hương là nơi sinh ra ta , mỗi người chỉ có 1 quê hương như là 1 mẹ thôi, vì vậy chúng ta phải luôn nhớ đến quê hương, nơi chôn rau cắt rốn của mình.

Câu 3:

 - Phép tu từ được sử dụng trong đoạn thơ là :

 + So sánh : "Quê hương là vòng tay ấm, Quê hương là đêm trăng tỏ, "

 => tác dụng   : Vì quê hương như một thứ vô cùng lớn và cực kì quan trọng đối với mỗi con người khi xa quê hay đang sinh sống trên mảnh đất yêu thương gọi là "quê hương".

 

 

Bình luận (2)
Phương Vy
9 tháng 11 2023 lúc 20:16

câu 1: Phương thức biểu đạt"biểu cảm kết hợp với tự sự và miêu tả"
câu 2 :quê hương là nơi ta sinh ra và lớn lên , mỗi người chỉ có 1 quê hương như là chỉ có duy nhất 1 người mẹ mà thôi . Vậy nên chúng ta dù có đi xa bao nhiêu cũng ko được quyên quê hương, nơi ta đã gắn bó và cũng là nơi chôn rau cắt rốn của chúng ta.
câu 3: BPTT được sử dụng trong đoạn thơ trên là : so sánh và điệp ngữ.
-so sánh : "quê hương là vòng tay ấm", "quê hương là đêm trăng tỏ".
-điệp ngữ : "quê hương".
tác dụng của BPTT so sánh: Tác giả muốn gửi gắm đến người đọc hình ảnh quê hương là vòng tay ấm áp sẵn sàng ôm ấp, vỗ về khi chúng ta buồn , quê hương được ví như đêm trăng sáng tỏ , soi sáng con đường mà chúng ta bước đi.
Tác dụng của BPTT điệp ngữ: nhấn mạnh tình yêu quê hương sâu sắc của tác giả 
Câu 4 dài quá mik lười hok lm dc mong mn thông cảmbucminh

Bình luận (0)
Lăng Thiên Ân
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
16 tháng 10 2018 lúc 14:20

Câu thơ sử dụng cấu trúc câu định nghĩa: A là B - "Quê hương là đêm trăng tỏ" để đưa ra một định nghĩa hết sức giản dị. Tiếp nối hàng loạt những định nghĩa trên, quê hương là chùm khế ngọt, quê hương là đường đi học,... tới đây, quê hương là đêm trăng tỏ. Như vậy, quê hương là những gì bình dị, hần gũi nhất với mỗi con người. Dưới ánh trăng tỏ, hoa cau rụng trắng. "Hoa cau", "thềm" là những hình ảnh thường gắn liền với nhau, gợi ra cuộc sống của làng quê Việt Nam. "Hoa cau" sâu xa gợi đến sự tích trầu cau - con người sống với nhau tình nghĩa, thủy chung. "Thềm" là thềm nhà, là nơi trở về, là nơi neo đậu trong tâm hồn của mỗi người. Như vậy, thông qua những hình ảnh gần gũi bình dị, tác giả đã đưa ra được định nghĩa khá hoàn chỉnh về quê hương và cho thấy sự gắn bó của tác giả đối với mảnh đất này.

Bình luận (0)