Xác định từ loại của các từ trong câu tục ngữ sau : Chị ngã em nâng.
Câu tục ngữ “Em ngã chị nâng” nói về ?
A. Sự quan tâm, chăm sóc của chị dành cho em.
B. Sự quan tâm, chăm sóc của bố mẹ dành cho con cái.
C. Sự quan tâm, chăm sóc của ông bà dành cho con cháu.
D. Sự quan tâm, chăm sóc của bạn bè.
Câu tục ngữ “Em ngã chị nâng” nói về
A. Sự quan tâm, chăm sóc của chị dành cho em.
B. Sự quan tâm, chăm sóc của bố mẹ dành cho con cái.
C. Sự quan tâm, chăm sóc của ông bà dành cho con cháu.
D. Sự quan tâm, chăm sóc của bạn bè
Bài 1. Xác định từ loại của các từ được [ ] trong các câu sau a. "Đến ngã ba sông, hai con sông [hợp] ( ______________) lại một dòng." b. "Chị Huệ mặc chiếc áo rất [hợp] ( ____________ ) với dáng người." c. "Trời [mưa] ( _________ ) tầm tã, [mưa] ( _______________ ) kéo dài suốt cả một đêm." d. "Tôi [quyết định] ( ____________ ) đi công tác một tháng." e. "Ngày mai, tôi đến nhận tờ [quyết định] ( ______________) bổ nhiệm chức vụ trưởng phòng
Sắp xếp các từ sau thành các câu thành ngữ;
Đi/ngày/đàng/một/học/khôn/sàng/một
Lá/lá/lành/rách/đùm
Em/ngã/chị/nâng
1. Đi một ngày đàng học một sàng khôn
2. Lá lành đùm lá rách
3. Chị ngã em nâng
Viết 1 đợn văn nêu ảm nghĩ của em về câu tục ngữ :
" Chị ngã em nâng"
“Chị ngã em nâng” là một trong những câu tục ngữ giàu ý nghĩa trong kho tàng văn học Việt Nam ta. Nó dạy cho con người hiểu thêm về tình chị em máu mủ ruột già. Chị em là cùng một mẹ sinh ra nên biết yêu thương nhau giúp đỡ nhau vượt qua tất cả. Thông thường có thể hiểu “chị ngã em nâng” là hành động của hai chị em khi một người ngã thì người kia có thể nâng dậy. Qua câu tục ngữ ta có thể hình dung ra hai đứa nhỏ một đứa ngã một đứa kia nâng và khẽ dỗ dành đánh cái ngã chan chát để cho đứa nhỏ kia nín khóc. Tình chị em nặng sâu, yêu mến, dẫu trong đời sống có những lúc cãi vã, tranh nhau nhưng xa rồi mới biết có chị em quý đến nhường nào. Hiểu rộng ra, “chị ngã em nâng” còn thể hiện được sự giúp đỡ của hai chị em khi lớn lên, khi vấp ngã trên đường đời. Chị em hơn người dưng ở chỗ, dẫu chị gái mình hay em gái mình có gặp phải chuyện không may, hay làm một việc sai lầm thì người chị gái sẽ nâng em dạy bằng cách giúp đỡ em mình vượt qua khó khăn. Có thể nói câu tục ngữ có ý nghĩa răn dạy con người rất lớn.
“Chị ngã em nâng” là một trong những câu tục ngữ giàu ý nghĩa trong kho tàng văn học Việt Nam ta. Nó dạy cho con người hiểu thêm về tình chị em máu mủ ruột già. Chị em là cùng một mẹ sinh ra nên biết yêu thương nhau giúp đỡ nhau vượt qua tất cả. Thông thường có thể hiểu “chị ngã em nâng” là hành động của hai chị em khi một người ngã thì người kia có thể nâng dậy. Qua câu tục ngữ ta có thể hình dung ra hai đứa nhỏ một đứa ngã một đứa kia nâng và khẽ dỗ dành đánh cái ngã chan chát để cho đứa nhỏ kia nín khóc. Tình chị em nặng sâu, yêu mến, dẫu trong đời sống có những lúc cãi vã, tranh nhau nhưng xa rồi mới biết có chị em quý đến nhường nào. Hiểu rộng ra, “chị ngã em nâng” còn thể hiện được sự giúp đỡ của hai chị em khi lớn lên, khi vấp ngã trên đường đời. Chị em hơn người dưng ở chỗ, dẫu chị gái mình hay em gái mình có gặp phải chuyện không may, hay làm một việc sai lầm thì người chị gái sẽ nâng em dạy bằng cách giúp đỡ em mình vượt qua khó khăn. Có thể nói câu tục ngữ có ý nghĩa răn dạy con người rất lớn.
Tìm 3 câu thành ngữ hoặc tục ngữ vào bảng nhóm theo các chủ đề sau:
Quan hệ gia đình Quan hệ thầy trò Quan hệ bạn bè
VD: Chị ngã em nâng. VD: Không thầy đố mày làm nên. VD: Học thầy không tày học bạn
Quan hệ gia đình | Quan hệ thầy trò | Quan hệ bạn bè |
Thương cho roi cho vọt, ghét cho ngọt cho bùi. | Trọng thầy mới được làm thầy. | Bạn bè là nghĩa tương tri, Sao cho sau trước một bờ mới nên |
Bán anh em xa, mua láng giềng gần. | Người thầy cố gắng dạy nhưng không truyền cảm hứng để học trò muốn học là nện búa vào tấm sắt lạnh | Ăn chọn nơi, chơi chọn bạn |
Anh em như chông như mác | Những gì thầy cô viết lên tấm bảng cuộc đời không bao giờ tẩy xóa được | Trong hoạn nạn mới biết ai là người bạn tốt |
*Chúc bạn học tốt
# Linh
Xác định từ loại các từ trong các câu thành ngữ,tục ngữ sau:
-Ở hiền gặp lành.
-Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.
-Ăn vóc học hay.
-Học thầy không tày học bạn.
-Học một biết mười.
-Máu chảy ruột mềm
4 nhóm HS hãy vẽ và thuyết trình ngắn gọn ứng với 4 câu tục ngữ sau:
- Đói cho sạch rách cho thơm.
- Chị ngã em nâng.
- Trên kính, dưới nhường.
- Học ăn, học nói, học gói, học mở.
Tham khảo:
- Đói cho sạch rách cho thơm: Hình ảnh “đói” và “rách”nói lên hoàn cảnh thiếu thốn, khổ cực của cuộc sống. “Sạch” và “thơm” thể hiện lối sống trong sạch, trung thực và biết giữ gìn phẩm chất con người trước những cám dỗ của vật chất. Câu tục ngữ có tính khuyên dạy rất cao đó là phải biết giữ gìn phẩm giá, nhân cách của con người trước hoàn cảnh khác nhau.
- Chị ngã em nâng: Khi chị ngã em sẽ nâng chị dậy. Thể hiện tình cảm của hai chị em trong gia đình luôn tương trợ, giúp đỡ nhau trong mọi hoàn cảnh, khi khó khăn và khi gian nan nhất.
- Trên kính, dưới nhường: Có nghĩa là lễ phép, tôn trọng người lớn tuổi và nhường nhịn người nhỏ tuổi hơn mình. Đối với những người lớn tuổi phải biết tôn trọng, lễ phép, còn đối với người nhỏ tuổi hơn mình thì mình phải nhường nhịn bỏ qua những lỗi lầm mà họ đã làm sai đối với mình.
- Học ăn, học nói, học gói, học mở: Chữ “học” được lặp lại bốn lần, điều đó nhấn mạnh, chúng ta cần luôn học hỏi mọi điều trong cuộc sống, dù là những điều nhỏ nhất. Thứ nhất là học cách ăn uống, cần biết các phép tắc ăn uống lịch sự, tế nhị. Văn hóa Việt Nam coi trọng cách ăn tập thể, đông người, tính cách con người được thể hiện qua văn hóa ăn uống và ứng xử bên mâm cơm. Thứ hai là học cách nói năng, lễ độ với người lớn tuổi và hòa đồng với bạn bè cùng trang lứa. Lời nói cần nhẹ nhàng, nói những điều hay lẽ phải bởi “lời nói chẳng mất tiền mua”. Tuy nhiên cần tránh những lời giả dối, xu nịnh hay nói xấu, nói sai cho người khác. Học hỏi từ cuộc sống, chúng ta cần cả “học gói, học mở”, biết làm theo thứ tự trước – sau cho đúng, biết sắp xếp công việc cho hợp lí. Theo cách hiểu khác, học gói còn học cách tiết kiệm chi tiêu, không lãng phí tiền bạc còn học mở là học cách mở lòng để bao dung và giúp đỡ người khác.
- Dù đói rách, cùng khổ hay gặp khó khăn vất vả cũng phải biết gìn giữ nhân cách và phẩm chất tốt đẹp, sống ngay thẳng, trong sạch.
- Nói đến tình cảm của hai chị em trong gia đình luôn luôn phải tương trợ giúp đỡ nhau trong mọi hoàn cảnh.
-Đối với những người lớn tuổi luôn biết kính trọng, lễ phép gọi dạ bảo vâng, đối với những người nhỏ hơn mình
-Là câu tục ngữ nói về những điều căn bản trong cuộc sống mà người ta phải học để có được cách ăn ở, giao tiếp
TK
“Đói cho sạch, rách cho thơm” mang ý nghĩa: dù đói rách, cùng khổ hay gặp khó khăn vất vả cũng phải biết gìn giữ nhân cách và phẩm chất tốt đẹp, sống ngay thẳng, trong sạch.
Bài 1: Đọc đoạn văn sau rồi phân loại các kiểu câu kể có trong đoạn văn. Xác định thành phần của từng câu (chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ).
Mặt trời từ từ nhô lên phía đằng đông, tỏa những tia nắng vàng ấm áp xuống làng quê. Chị cò vươn vai choàng tỉnh giấc. Chị khẽ mỉm cười với món quà mà tạo hóa đã ban tặng chị đêm qua. Đó là giọt sương trong như ngọc bích lấp lánh ánh cầu vồng.
Bài 1
Câu 1
CN: Mặt trời
VN1: từ từ nhô lên phía đằng đông
VN2 tỏa những tia nắng vàng ấm áp xuống làng quê.
Câu 2
CN: Chị cò
VN: vươn vai choàng tỉnh giấc
Câu 3
CN: Chị
VN: khẽ mỉm cười với món quà mà tạo hóa đã ban tặng chị đêm qua
Câu 4
CN: Đó là giọt sương
VN: trong như ngọc bích lấp lánh ánh cầu vồng
Bài 1
Câu 1
CN: Mặt trời
VN1: từ từ nhô lên phía đằng đông
VN2 tỏa những tia nắng vàng ấm áp xuống làng quê.
Câu 2
CN: Chị cò
VN: vươn vai choàng tỉnh giấc
Câu 3
CN: Chị
VN: khẽ mỉm cười với món quà mà tạo hóa đã ban tặng chị đêm qua
Câu 4
CN: Đó là giọt sương
VN: trong như ngọc bích lấp lánh ánh cầu vồng