Vật gì trong nắng nhẹ nhàng. Xuyên qua kẽ lá, chẳng làm lá rung?
Phát hiện từ dùng sai trong mỗi câu dưới đây và chữa lại cho đúng.
a. Một cơn gió nhẹ lướt qua, làm những chiếc lá rung chuyển.
b. Nước sông vẫn đỏ chót phù sa nhưng cảnh vật đôi bờ đã có nhiều đổi khác.
a. lỗi sai: rung chuyển => sửa: rung rinh
b. lỗi sai: đỏ chót => sửa: đỏ ngầu
Xác định các cụm C-V trong câu ghép dưới đây:
"Đường làng em rợp bóng dừa, nắng vàng nhạt xuyên qua từng tán lá tán lá"
Hình nó hơi lỗi, làm lại nha:
Đường làng em / rợp bóng dừa,// nắng vàng nhạt / xuyên qua từng tán lá tán lá
CN 1 VN 1 CN 2 VN 2
Ta thấy, trong CN 2 còn có thể phân tách thàng cụm C-V con:
nắng / vàng nhạt
CN con VN con
Đường làng em/ rợp bóng dừa,// nắng vàng nhạt/ xuyên qua từng tán lá tán lá
C1 V1 C2 V2
Nhưng đêm nay trời nhiều mây. Lá cây xào xạc. Côn trùng trong lòng đất rỉ rả mãi một điệu buồn .Ai như Tắc Kè khuya khoắt đang gọi cửa. Đêm ở Bờ Dậu thanh vắng đến nỗi nghe rõ cả tiếng ốc sên đi làm về , nhẹ nhàng vén tà áo dài trườn qua chiếc lá rụng. Nửa đêm, xíu chút nữa Bọ Dừa thiếp đi thì sương bắt đầu rơi. Lẫn trong tiếng thở dài của gió là tiếng rơi lộp độp của sương. Thật bất ngờ, một giọt sương nhắm trúng cổ ông khách rớt xuống. Bọ Dừa rùng mình, tỉnh hẳn”.
(Ngữ văn 6, tập I, bộ sách Chân trời sáng tạo NXB Giáo Dục, 2021)
Câu 1(2.0 điểm): Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Xác định thể loại của văn bản đó và nêu nội dung của đoạn trích?
Câu 2(1.0 điểm): Tìm và nêu tác dụng của trạng ngữ có trong câu sau:
“Nửa đêm, xíu chút nữa Bọ Dừa thiếp đi thì sương bắt đầu rơi.”
Câu 3( 1.0 điểm): Từ nội dung của đoạn trích, hãy cho biết em sẽ làm gì để thể hiện tình yêu của mình dành cho quê hương, đất nước
Đoạn văn sau được kể bằng lời của người kể chuyện hay lời của nhân vật?
Ai như Tắc Kè khuya khoắt đang gọi cửa. Đêm ở Bờ Giậu thanh vắng đến nỗi nghe rõ cả tiếng Ốc Sên đi làm về, nhẹ nhàng vén tà áo dài trườn qua chiếc lá rụng.
Đoạn văn được kể bằng lời của người kể chuyện.
Đoạn văn được kể bằng lời của người kể chuyện.
Tìm những ẩn dụ chuyển đổi cảm giác trong các câu văn, câu thơ dưới đây và nêu lên tác dụng của những ẩn dụ ấy trong việc miêu tả sự vật, hiện tượng.
d) Em thấy cả trời sao
Xuyên qua từng kẽ lá
Em thấy cơn mưa rào
Ướt tiếng cười của bố.
(Phan Thế Cải)
d, Phép ẩn dụ: ướt tiếng cười của bố
→ Gợi sự liên tưởng thú vị, mới lạ về tiếng cơn mưa rào. Sự hòa quyện, thâm nhập của cơn mưa vào tiếng cười.
Tìm phép ẩn dụ trong ví dụ sau và cho biết thuộc kiểu ẩn dụ nào. Em thấy cả trời sao. Xuyên qua từng kẽ lá. Em thấy cơn mưa rào. Ướt tiếng cười của bố
Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác "ướt tiếng cười của bố"
Sông quê tôi
Cạnh làng tôi có một dòng sông
Đổ ra biển lớn rộng mênh mông
Trời xuân xanh thẳm gờn gơn gió
Sóng vẫy tay chào lộn từng không
Dòng sông như dải lụa quanh làng
Lá bèo xanh trôi dạt mênh mang
Nắng rọi xuống sông qua kẽ lá
Cá lượn đớp nẵng thật nhịp nhàng
Tôi đứng lặng ngắm sông bên bờ
Lá vàng rơi rụng xuống lơ thơ
Làm động sông tạo vài gợn sóng
Tôi bước khỏi bờ trong giấc mơ
THƠ VỪA LÀM VỀ SÔNG QUÊ HƯƠNG NHÉ
đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong mỗi câu sau
Mỗi Khi Có Con Hoẵng Chạy Qua,thảm lá khô lại nhẹ nhàng xao động
những phiến lá non To Gần Bằng Lá Già Rụng xuống mình đang vội
Khi nào thảm lá khô lại nhẹ nhàng xao động ?
Những phiến lá non thế nào ?
không chắc
Nhiều chỗ vô lí
2. Đoạn văn sau được kể bằng lời của người kể chuyện hay lời của nhân vật?
Ai như Tắc Kè khuya khoắt đang gọi cửa. Đêm ở Bờ Giậu thanh vắng đến nỗi nghe rõ cả tiếng Ốc Sên đi làm về, nhẹ nhàng vén tà áo dài trườn qua chiếc lá rụng.
Đoạn văn đuọc kể bằng lời của người kể chuyện. (người dẫn chuyện)