Những câu hỏi liên quan
Bảo Gia
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 6 2023 lúc 1:52

a: Xét ΔDEH vuông tại E và ΔDIH vuông tại I có

DH chung

góc EDH=góc IDH

=>ΔDEH=ΔDIH

b: DE=DI

HE=HI

=>DH là trung trực của EI

c: EH=HI

HI<HF

=>EH<HF

d: Xét ΔDFK có

KI,.FE là đường cao

KI cắt FE tại H

=>H là trực tâm

=>DH vuông góc KF

Bình luận (0)
Lại Minh Tân
Xem chi tiết
người bí ẩn
Xem chi tiết
Duy Nam
1 tháng 3 2022 lúc 8:10

Bình luận (0)
Duy Nam
1 tháng 3 2022 lúc 8:10

câu d) mik chx bt lm

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 3 2022 lúc 8:11

a: Xét ΔDEI vuông tại D và ΔHEI vuông tại H có

EI chung

\(\widehat{DEI}=\widehat{HEI}\)

Do đó: ΔDEI=ΔHEI

Suy ra: ID=IH

b: Xét ΔIDK vuông tại D và ΔIHF vuông tại H có

ID=IH

\(\widehat{IDK}=\widehat{IHF}\)

Do đó: ΔIDK=ΔIHF

c: Ta có: ΔIDK=ΔIHF

nên DK=HF

Ta có: ED+DK=EK

EH+HF=EF

mà ED=EH

và DK=HF

nên EK=EF

hay ΔEKF cân tại E

Xét ΔEKF có 

ED/DK=EH/HF

nên DH//KF

Bình luận (1)
Tạ Bảo Minh Anh
Xem chi tiết
thanimtje
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 3 2022 lúc 20:17

Bạn ghi lại đề đi bạn

Bình luận (1)
Akina Minamoto
Xem chi tiết
Kudo shinichi
5 tháng 5 2018 lúc 14:40

c) xét tam giác vuông DEH và DHI

​có góc DEH = IDH(gt)

cạnh DH chung

​=> tam giác DEH=IDH (ch-gn) ​​

​d) gọi K là giao điểm của EI và DH

​xét tam giác EDK và IDK

có ED=ID(EDH=IDH)

​ góc EDK = IDK(gt)

​cạnh DK chung

=> tam giác EDK = IDK(cgc)

​=>IK=IK(2 cạnh tương ứng) (1)

góc DKE=DKI(2 góc tương ứng) ​

​ta có góc DKE+DKI=180(kề bù)

​mà góc DKE=DKI ​​​

​=> góc DKI=DKE=180:2

​DKI=DKE=90 (2)

​Từ (1)(2)=> DK là trung trực của EI

​hay DH là trung trực của EI

Chúc bạn học tốt ​

Bình luận (0)
Akina Minamoto
Xem chi tiết
dekisugi
5 tháng 5 2018 lúc 19:06

Từ  tam giác  DHE=tam giác DHI

Suy ra EH=HI

Ta lại có tam giác HIF có HIF=90

=> HF là cạnh lớn nhất

nên HF>HI

hay HF>EH

b) Xét 2 tam giác vuông KEH và FIH có

              EHK=IHF( đối đỉnh)

             EH=IF ( cmt)

      Do đó tam giác KEH= tam giác FIH (CGV-GNK)

                    => EK=IF ( 2 cạnh tương ứng)

c)  ta có góc EHI= góc KHF ( đối đỉnh)

              mà tam giác EHI có EH=HI (cmt)

                 => tam giác EHI  cân (1)

                     tam giác  KHF có KH=HF (tam giác KEH= tam giác FIH)

                 => tam giác KHF cân (2)

Từ (1) và (2) ta suy ra được

     HEI=\(\frac{180^0-EHI}{2}\)

     HFK=\(\frac{180^0-KHF}{2}\)

  mà do góc EHI=KHF (cmt)

     => góc HEI= góc HFK

               mà góc HEI và HFK ở vị trí so le trong nên EI // KF

SONG RÙI ĐÓ NẾU CÓ CHỔ NÀO SAI, HOẶC KHÓ HIỂU THÌ NÓI VỚI MÌNH ĐỂ MÌNH GIẢI THÍCH CHO DỄ HIỂU 

Bình luận (0)
Kudo shinichi
5 tháng 5 2018 lúc 14:46

Bạn ơi ! ​

​Mình vừa trả lời ​

​Câu này của bạn rồi mà

​Tk cho mình nha ​​​​​

Bình luận (0)
Akina Minamoto
5 tháng 5 2018 lúc 14:54

bạn ơi mình cần câu chứng minh // nhé

Bình luận (0)
Uyên Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 7 2023 lúc 22:19

a: EF=căn 3^2+4^2=5cm

Xét ΔDEF có EA là phân giác

nên AD/AF=ED/EF=4/5

b: Xét ΔEDA vuông tại D và ΔEHK vuông tại H có

góc DEA=góc HEK

=>ΔEDA đồng dạng với ΔEHK

=>ED/EH=EA/EK

=>ED*EK=EH*EA

Bình luận (0)
châu lương
Xem chi tiết
Du Xin Lỗi
25 tháng 12 2022 lúc 16:10

hình tự kẻ

tứ giác ADBH có:

D vuông (gt)

Góc HAD vuông ( AH vuông DE )

Góc HBD vuông ( BH vuông DF )

=> tứ giác ADBH là HCN

=> AB=DH; I là trung điểm của AB và DH ( tính chất hcn )

Ta có:

AB=DH (cmt)

I là trung điểm của AB và DH (cmt)

=> IH = IB 

Tam giác HIB có:

IH = IB (cmt)

=> tam giác HIB cân tại I

=> góc IHB = góc IBH (2 góc đáy trong tam giác cân )

 

Bình luận (0)