Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Le
Xem chi tiết
bui thi lan phuong
21 tháng 4 2017 lúc 12:53

50 nhe

nguyễn vi
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
24 tháng 8 2021 lúc 21:39

a) Các số tự nhiên x cần tìm là: 5;6;7;8

b) 290<x<705

Các số tự nhiên x cần tìm là: 300;400;500;600;700

Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 8 2021 lúc 21:39

a: Ta có: 4<x<9

nên \(x\in\left\{5;6;7;8\right\}\)

b: Vì x là số tròn trăm 

mà 290<x<705

nên \(x\in\left\{300;400;500;600;700\right\}\)

nguyễn vi
25 tháng 8 2021 lúc 9:42

Cảm ơn các bạn nhé thanhk you cám ơn nhé thanhk you

hà phươngmayu
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Lê Cát Tường
Xem chi tiết
Dong Van Hieu
21 tháng 11 2014 lúc 12:23

/a/ nhỏ hơn hoặc bằng 4 

=>0 nhỏ hơn hoặc bằng a nhỏ hơn hoặc bằng 4

=> a= {0;1;2;3;4}

Vậy tập hợp các số nguyên a gồm 5 phần tử

Hoàng Hữu Trí
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
12 tháng 1 lúc 10:13

Câu 8:

Từ 1 - 100 có: 

\(\left(100-1\right):1+1=100\) (số) 

Trong khoảng từ 1 - 100 ta có: 

a) Số lượng số chia hết cho 2 là: 

\(\left(100-2\right):2+1=50\) (số) 

b) Số lượng số không chia hết cho 2 là:

\(100-50=50\) (số) 

c) Số lượng số chia hết cho 5 là:

\(\left(100-5\right):5+1=20\) (số) 

d) Số lượng số không chia hết cho 5 là:

\(100-20=80\) (số) 

e) Số lượng số chia hết cho 3 là:

\(\left(99-3\right):3+1=33\) (số)

g) Số lượng số không chia hết cho 3 là:

\(100-33=67\) (số) 

h) Số lượng số chia hết cho 9 là: 

\(\left(99-9\right):9+1=11\) (số)

i) Số lượng số không chia hết cho 9 là:

\(100-11=89\) (số) 

HT.Phong (9A5)
12 tháng 1 lúc 10:40

Câu 1: Ta có số: \(A=\overline{x036y}\)

A chia 2 dư 1 nên: \(y\in\left\{1;3;5;7;9\right\}\) (1)

A chia 5 dư 1 nên: \(y\in\left\{1;6\right\}\) (2) 

Từ (1) và (2) ⇒ y = 1

\(\Rightarrow A=\overline{x0361}\) 

Mà A chia 9 dư 1 \(\Rightarrow x+0+3+6+1=18+1\)

\(\Rightarrow x+10=19\)

\(\Rightarrow x=9\) 

Vậy: \(A=90361\)

Câu 3:

Gọi số cần tìm là x

Vì x cộng 8 rồi chia 3 thì dư 2 nên x+8-3 thuộc B(3)

=>x+5 thuộc B(3)

=>\(x+5\in\left\{...;81;84;87;90;93;96;99;102;...\right\}\)

=>\(x\in\left\{...;76;79;82;85;88;91;94;97;...\right\}\)

mà 80<x<100

nên \(x\in\left\{82;85;88;91;94;97\right\}\left(1\right)\)

Vì x cộng 17 rồi chia 5 thì dư 2 nên x+17-2 thuộc B(5)

=>x+15 thuộc B(5)

=>\(x+15\in\left\{...;80;85;90;95;100;105;110;115;120;...\right\}\)

=>\(x\in\left\{...;65;70;75;80;85;90;95;100;105;...\right\}\)

mà 80<x<100

nên \(x\in\left\{85;90;95;100\right\}\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra x=85

hiệp tạ ngọc
Xem chi tiết
OoO_kudo shinichi_OoO
9 tháng 10 2016 lúc 19:04

so tron tram nho hon 860 va lon hon 780 chi co the la so 800

vay so do la

800-230=570 

ds:...

KUDO SHINICHI
9 tháng 10 2016 lúc 19:05

lớn hơn 760

đó pạn OoO_kudo shinichi_OoO

KUDO SHINICHI
9 tháng 10 2016 lúc 19:07

số tròn trăm nhỏ hơn 860 lớn hơn 760 là 800

Số đó là

800 - 230 = 570

ĐS : .......

PẠN 

OoO_kudo shinichi_OoO LÀM CÂU LẬP LUẬN SAI ỒI

Trần Thị Thanh Nga
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Diệp
Xem chi tiết
『Kuroba ム Tsuki Ryoo...
20 tháng 6 2023 lúc 20:36

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`a)`

`A = {x \in N` `|` `x*2=5}`

`x*2 = 5`

`=> x=5 \div 2`

`=> x=2,5`

Vậy, số phần tử của tập hợp A là 1 (pt 2,

`b)`

`B = {x \in N` `|` `x+4=9}`

`x+4=9`

`=> x=9-4`

`=> x=5`

`=>` phần tử của tập hợp B là 5

Vậy, số phần tử của tập hợp B là 1.

`c)`

`C = {x \in N` `|` `2<x \le 100}`

Số phần tử của tập hợp C là:

`(100 - 2) \div 2 + 1 = 50 (\text {phần tử})`

Vậy, tập hợp C gồm `50` phần tử.

Nguyễn Ngọc Diệp
20 tháng 6 2023 lúc 20:20

giúp mình với, mình đang vội

 

Nguyễn Khánh Linh
Xem chi tiết
Cố Lên Nào Các Bạn
18 tháng 4 2017 lúc 20:01

    Bài giải

a,Tỉ số phần trăm giữa 24 và 16 là :

    \(24:16=1,5\)

    \(1,5=150\%\)

   Coi \(16\)là \(100\%\)thì \(24\)lớn hơn \(16\)là :

      \(150\%-100\%=50\%\)

b,Tỉ số phần trăm giữa 16 và 24 là :

     \(16:24=0,6666...\)

     \(0,6666...=66,66\%\)

  Coi \(24\)là \(100\%\)thì \(16\)nhỏ hơn \(24\)là :

     \(100\%-66,66\%=33,34\%\)

             Đ/S :..

Ai bảo tk ăn vả nha