hathanhdatmnm
ĐỀ KIỂM TRA MÔN TIẾNG VIỆTThời gian làm bài: 90 phút( không kể thời gian giao đề )Câu 1(3 điểm): Cho đoạn văn:(1)Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo.(2)Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết, nhưng sao sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này.(Theo Nguyễn Khải)a. Trong đoạn văn trên, từ ngữ làng quê tôi được thay thế bằng những từ n...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
T.K.An
Xem chi tiết
Lệ Trần
Xem chi tiết
ꜱɑɖɠıɾɭ:
19 tháng 5 2022 lúc 20:48

B

Bình luận (0)
animepham
19 tháng 5 2022 lúc 20:49

B?

Bình luận (0)
ka nekk
19 tháng 5 2022 lúc 20:49

b

Bình luận (0)
Trần Hiếu Anh
Xem chi tiết
NGUYỄN♥️LINH.._.
3 tháng 4 2022 lúc 20:01

refer

Hết sức chăm chú với vẻ tha thiết, say mê.

Bình luận (0)

Đăm đắm: Nhìn hết sức chăm chú, với vẻ say mê

Bình luận (0)
Phạm Thanh Hà
3 tháng 4 2022 lúc 20:09

say sưa

Bình luận (0)
Trần Hiếu Anh
Xem chi tiết
lê thanh lâm
Xem chi tiết
trần vũ hoàng phúc
13 tháng 4 2023 lúc 20:22

A

Bình luận (0)
Viet Nguyen
Xem chi tiết
Cihce
8 tháng 3 2023 lúc 12:56

Đoạn văn sau đây có bao nhiêu lỗi sai chính tả?
"Làng quê tôi đã khuất hẳn nhưng tôi vẫn đăm đắm nhìn theo. Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ phong cảnh đẹp hơn đây nhiều, nhân dân coi tôi như người làng và cũng có những người yêu tôi tha thiết nhưng sao xức quyến dũ => sức quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt, day rứt => day dứt bằng mảnh đất cọc cằn này."
(Theo Nguyễn Khải)

Bình luận (1)
Lương Thu Thủy
Xem chi tiết
nguyễn thành an
23 tháng 5 2023 lúc 21:27

phép lặp và phép thay thế 

TICK CHO MINH NHA

Bình luận (0)
Huy Tran
Xem chi tiết
NGUYEN THI DIEN
Xem chi tiết
Tiểu_Thư_Họ_Vũ
Xem chi tiết
GV Ngữ Văn
17 tháng 9 2018 lúc 9:19

a. Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt: miêu tả, biểu cảm. Tác dụng: khắc sâu tình cảm của tác giả đối với mảnh đất quê hương.

b. Chủ đề của đoạn văn: Tình cảm của tác giả đối với làng quê và mảnh đất quê hương.

c. Phương tiện liên kết: 

- Phép lặp: lặp từ "tôi"

- Phép thế: "Làng quê" - "đây" - "mảnh đất cọc cằn này".

d. Tính mạch lạc trong văn bản: Tác giả nêu ra sự quyến luyến của mình đối với làng quê đang khuất bóng. Tiếp đó, tác giả lí giải việc: mặc dù có những miền đất phong phú đẹp đẽ hơn nhưng không sao bằng được mảnh đất quê hương.

=> Câu (1) là câu chủ đề. Câu (2) làm rõ ý hơn cho câu (1).

e. 

       Anh đi anh nhớ quê nhà

Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương

      Nhớ ai dãi nắng dầm sương

Nhớ ai tát nước bên đường hôm nao.

                       (Ca dao)

Quê hương tôi có con sông xanh biếc

Nước gương trong soi tóc những hàng tre

Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè

Tỏa nắng xuống dòng sông lấp lánh.

          (Quê hương - Tế Hanh)

Quê hương là gì hở mẹ

Mà cô giáo dạy phải yêu

Quê hương là gì hở mẹ

Ai đi xa cũng nhớ nhiều

           (Đỗ Trung Quân)

Bình luận (0)