Những câu hỏi liên quan
Trâm Max
Xem chi tiết
Vũ Hoàng Dương
24 tháng 7 2021 lúc 21:12

A=2n−1 là số nguyên khi 2⋮n−1

⇒n−1∈Ư(2)

⇒n−1∈{−2;−1;1;2}

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Haibara Ai
Xem chi tiết
Nguyễn Nhật Anh Phương
30 tháng 1 2016 lúc 19:58

10 chia hết cho n-2 => n -2 E Ư(10) cò n lại tự tí nh ha

Bình luận (0)
Trần Ngọc Thúy Vy
Xem chi tiết
Không tên
Xem chi tiết
meo_meo_meo
15 tháng 4 2017 lúc 20:57

Để A là số nguyên thì \(\frac{2}{n-1}\)là số nguyên

\(\Rightarrow2⋮n-1\)

\(\Rightarrow n-1\inƯ\left(2\right)=\left\{-2;-1;+1;+2\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{-1;0;2;3\right\}\)

Vậy........................ =_=

Bình luận (0)
Trần Tiến Trung
15 tháng 4 2017 lúc 20:59

n=3;2;0;-1
 

Bình luận (0)
Lê Quỳnh Hương
15 tháng 4 2017 lúc 21:01

để 2 phần n-1 có giá trị nguyên thì 2 phải chia hết cho n-1 suy ra n-1 là ước của 2 Ư(2)= tập hợp -1;1;2;-2

ta có 

nếu n-1 là 1 thì n là 1+1=2

nếu n-1=(-1) thì n=(-1)+1=0

nếu n-1=2 thì n=2+1=3

nếu n-1=(-2) thì n=(-2)+1=1

Bình luận (0)
Tam giác
Xem chi tiết
Tam giác
3 tháng 4 2016 lúc 16:41

Ai giúp e với ak !

Bình luận (0)
Bích Đào Ngọc
4 tháng 4 2016 lúc 17:54

a, Để A là phân số=> n-1 khác 0 => n khác 1

b, Để A là số nguyên => 5 chia hết cho n-1

                                    => n-1 thuộc vào Ước của 5

Mà Ước của 5 là -1;-5;1;5

Lập Bảng

n-1-5-115
n-4026

Vậy n=-4;0;2;6

 

Bình luận (1)
Võ Nguyễn Mai Hương
6 tháng 4 2017 lúc 10:56

a) Để A là phân số thì \(n-1\:\ne0\)\(\Rightarrow n\ne1\)

b) Để A là số nguyên thì \(5\) \(⋮\) \(n-1\)

\(\Rightarrow n-1\:\inƯ\:(5)\)

\(\Rightarrow n-1\in\left\{-1;1;-5;5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;2;-4;6\right\}\)

Bình luận (0)
Nhung Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Tiến
8 tháng 5 2016 lúc 14:19

A nguyên <=> n-1 là ước của 3

n-11-13-3
n204-2

Vậy n=-2;0;2;4 thì A nguyên

Bình luận (0)
TFBoys_Thúy Vân
8 tháng 5 2016 lúc 14:20

Để biểu thức A đạt giá trị nguyên

<=> 3 chia hết cho n-1

Vì 3 chia hết n-1

=> n-1 thuộc Ư(3)={-3;-1;1;3}

Ta có bảng sau:

n-1-3-113
n-2024

Vậy các giá trị nguyên n thỏa mãn là -2;0;2;4

Ai k mik mik k lại. Chúc các bạn thi tốt

Bình luận (0)
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
8 tháng 5 2016 lúc 14:26

Để biểu thức A đạt giá trị nguyên

<=> 3 chia hết cho n-1

Vì 3 chia hết n-1

=> n-1 thuộc Ư(3)={-3;-1;1;3}

Ta có bảng sau:

n-1-3-113
n-2024

Vậy các giá trị nguyên n thỏa mãn là -2;0;2;4

Tích mk nha các bạn

Bình luận (0)
nguyễn lưu trung kiên 12...
Xem chi tiết
winx
6 tháng 5 2015 lúc 20:23

để \(A=\frac{3}{n-1}\)nguyên khi và chỉ khi 3 là bội của n - 1 hay n - 1 là ước của 3

=> Ư(3) = {+-1;+-3}

=> n - 1 = 1                                  =>                    n = 1 + 1 = 2

     n - 1 = -1                                 =>                    n = 1 + -1 = 0

     n - 1 = 3                                   =>                    n =  3 + 1 = 4

    n - 1  = -3                                =>                     n = -3 + 1 = -2

=>                      n $$ { -1 ; 0 ; 2 ; 3 }

Bình luận (0)
ßσss™|๖ۣۜHắc-chan|
24 tháng 1 2019 lúc 18:50

I AM GOD

Bình luận (1)
Nguyễn Thu Trang
Xem chi tiết
witch roses
6 tháng 6 2015 lúc 21:47

a/để A là phân số =. n-1 khác 0

=>n khác 1

vậy với n khác 1 thì A là phân số

b/ để A nguyên => 5 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(5)={-1,-5,1,5}

nếu n-1=1=>n=2

nếu n-1=-1=>n=0

nếu n-1=-5=>n=-4

nếu n-1=5=>n=6

vậy với n={2,0,-4,6} thì A nguyên

Bình luận (0)
Ninja_vip_pro
6 tháng 6 2015 lúc 21:51

nhầm đôi chỗ

a)n1

b Để A là số nguyên thì 5 phải chia hết cho n - 1 => n - 1 Ư(5)

Ư(5)= {1;-1;5;-5}

Nếu n-1=1 => n=2                                     n-1= -1 => n= 0

n-1= 5 => n= 6                                           n-1= -5 => n= -4

đúng mình nha 

Bình luận (0)
Đinh Tuấn Việt
6 tháng 6 2015 lúc 21:52

A = \(\frac{5}{n-1}\)

a) Để A là phân số <=> n - 1 \(\ne\) 0  và n \(\notin\) Ư(5) => n \(\ne\) 1 và n \(\notin\) Ư(5) - 1

b) Để A nguyên <=> \(\frac{5}{n-1}\) nguyên <=> n - 1 \(\in\) Ư(5) <=> n - 1 \(\in\) {-5 ; -1 ; 1 ; 5}

<=> n \(\in\) {-4 ; 0 ; 2 ; 6}

Bình luận (0)
Ngô Thi Thanh Tâm
Xem chi tiết
TFboys_Lê Phương Thảo
5 tháng 5 2016 lúc 10:24

a/để A là phân số =. n-1 khác 0

=>n khác 1

vậy với n khác 1 thì A là phân số

b/ để A nguyên => 5 chia hết cho n-1

=>n-1 thuộc Ư(5)={-1,-5,1,5}

nếu n-1=1=>n=2

nếu n-1=-1=>n=0

nếu n-1=-5=>n=-4

nếu n-1=5=>n=6

vậy với n={2,0,-4,6} thì A nguyên

Bình luận (0)