Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Xem chi tiết
☆ᴛǫღʏᴏᴋᴏ♪
25 tháng 6 2021 lúc 7:59

Trả lời:

Mk ko bt

Mk chưa học cái này mà bn cx đã học đâu Phát

Khách vãng lai đã xóa
んんĐạ¡
25 tháng 6 2021 lúc 8:01

Dễ vãi: ĐƯA CHO BÀ BÁN ĐỒNG NÁT:)))

#HT#

Khách vãng lai đã xóa

sao khó zậy

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
11 tháng 4 2018 lúc 11:04

Chọn đáp án B

A. Hg(NO3)2            Sinh ra Hg nên làm Ag không nguyên chất          

B. Fe(NO3)3        Dùng lượng dư là thỏa mãn

C. AgNO3           Khối lượng Ag sẽ bị thay đổi                               

D. HNO3     Ag cũng bị tan

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
13 tháng 3 2018 lúc 14:38

Chọn đáp án B

A. Hg(NO3)2           Sinh ra Hg nên làm Ag không nguyên chất        

B. Fe(NO3)3        Dùng lượng dư là thỏa mãn                                

C. AgNO3          Khối lượng Ag sẽ bị thay đổi                             

D. HNO3     Ag cũng bị tan

Nguyễn Thế Anh
Xem chi tiết

phương pháp vật lí:Dùng nam châm thì sắt sẽ bị hút,đồng thì ko

=> tách được Fe

pp hóa học:Cho hh trên tác dụng vs dd HCl

chỉ có sắt ms tác dụng được vs dd HCl,đồng thì ko

=> tách được Fe

Đào Trần Tuấn Anh
4 tháng 9 2019 lúc 22:01

* Phương pháp vật lí :

- Dùng nam châm hút được sắt còn lại đồng

* Phương pháp hóa học :

- Cho hỗn hợp phản ứng với dung dịch HCl ( hoặc H2SO4 loãng ) thì Fe phản ứng

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

- Lọc tách lấy kết tủa thu được Cu

Nguyễn Thế Anh
4 tháng 9 2019 lúc 22:31

ko phải tính chất kết tủa đâu chỉ cần trình bày phương pháp tách thôi

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 6 2018 lúc 5:07

Đáp án C

Để tách riêng Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Ni, Fe mà vẫn giữ nguyên khối lượng của Ag ban đầu thì cần một dung dịch hòa tan được Cu, Ni, Fe mà không hòa tan được Ag, đó chính là dung dịch FeCl3.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
5 tháng 9 2017 lúc 11:52

Đáp án : C

Dựa vào dãy điện hóa

Đồng thời không là thay đổi khối lượng Ag nên không dùng chất có phản ứng với Ag

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
6 tháng 7 2018 lúc 9:13

Đáp án C

Để tách riêng Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Cu, Ni, Fe mà vẫn giữ nguyên khối lượng của Ag ban đầu thì cần một dung dịch hòa tan được Cu, Ni, Fe mà không hòa tan được Ag, đó chính là dung dịch FeCl3.

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
18 tháng 9 2019 lúc 15:40

Đáp án D

Trường Mạnh
Xem chi tiết
hnamyuh
28 tháng 8 2021 lúc 19:39

Dùng nam châm hút hết bột Fe.

Cho hỗn hợp vào dung dịch $NaOH$ lấy dư, thu lấy phần dung dịch

$2Al +2NaOH + 2H_2O \to 2NaAlO_2 + 3H_2$

Sục khí $CO_2$ vào phần dung dịch thu lấy kết tủa.

$NaAlO_2 + CO_2 + 2H_2O \to Al(OH)_3 + NaHCO_3$

Nung kết tủa ở nhiệt độ cao

$2Al(OH)_3 \xrightarrow{t^o} Al_2O_3 + 3H_2O$

Điện phân nóng chảy chất rắn trên, thu được Al

$2Al_2O_3 \xrightarrow{đpnc} 4Al + 3O_2$

Thảo Phương
28 tháng 8 2021 lúc 19:39

Cho NaOH vào hỗn hợp Fe, Al, Au

- Al tan trong NaOH 

\(2Al + 2NaOH + 2H_2O → 2NaAlO_2 + 3H_2\)

 + Sục CO2 vào dung dịch sau phản ứng: 

\(2NaAlO_2 + 3H_2O + CO_2 → 2Al(OH)_3 + Na_2CO_3\)

+ Lọc lấy kết tủa, nung thu được chất rắn 

\(2Al\left(OH\right)_3-^{t^o}\rightarrow Al_2O_3+6H_2O\)

+ Lấy chất rắn, điện phân nóng chảy, thu được Al

\(Al_2O_3-^{đpnc,criolit}\rightarrow2Al+\dfrac{3}{2}O_2\)

- 2 chất rắn còn lại không phản ứng với NaOH, đem tác dụng với HCl

+ Ag không phản ứng với HCl, lọc lấy chất rắn thu được Ag

+ Fe phản ứng với HCl

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

+ Điện phân dung dịch FeCl2, thu được chất rắn sau phản ứng là Fe

 \(FeCl_2-^{đpdd}\rightarrow Fe+Cl_2\)