tìm ngiệm nguyên của phương trình:
x2 + (x+1)2 = y4 + (y+1)4
1. Tìm nghiệm nguyên của phương trình : x^2 + ( x+ 1)^2 = y^4 + (y+1)^4
2.tìm ngiệm nguyên của phương trình : x^2 - 3y^2 =17
tìm ngiệm nguyên của phương trình :
\(x^4+x^2+1=y^2\)
pt <=> \(4x^4+4x^2+4=4y^2\)
<=> \(4x^2+4x+1+3=4y^2\)
<=> \(\left(2y\right)^2-\left(2x+1\right)^2=3\)
<=> \(\left(2y+2x+1\right)\left(2y-2x-1\right)=3=3.1=-1.-3=1.3=-3.-1\)
Em tự làm tiếp nhé!
Tìm tất cả ngiệm nguyên x,y của phương trình \(x^2=y^2\left(x+y^4+2y^2\right)\)
tìm ngiệm nguyên dương của phương trình : 1/x + 1/y + 1/z = 2
Nếu \(x\ge3,y\ge3,z\ge3\)thì \(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{z}\le\frac{1}{3}+\frac{1}{3}+\frac{1}{3}=1< 2\)
Do vậy trong ba số x,y,z tồn tại ít nhất một số nhỏ hơn 3
Gọi \(x\le y\) , \(x\le z\) thì x < 3 => x = 1 hoặc x = 2
Nếu x = 1 thì y = 2 và z = 2
Nếu x = 2 thì y = 2 và z = 2 không thỏa
Vậy (x,y,z) = (1;2;2) và các hoán vị
tìm ngiệm nguyên của phương trình
3x-2y=1
18x-30y=59
7(x-1)+3y=2xy
12x+19y=94
tìm ngiệm nguyên dương của pt
12x+19y=94
13x=3y=50
21x+31y=280
\(\frac{4}{x}+\frac{2}{y}=1\)
tính khoảng cách từ gốc tọa độ O đến đg thẳng 8x+6y=3
GIÚP MÌNH VỚI CÁC BẠN ƠI
tìm ngiệm nguyên của phương trình
\(\frac{1}{x}+\frac{1}{y}+\frac{1}{2xy}=\frac{1}{2}\)
Cho phương trình:x2-2(m-1)x+m2-2m=0 (m là tham số)
a,Giải phương trình với m=3
b,Tìm m để phương trình có 1 nghiệm x=-2.Với m tìm được hãy tìm nghiệm còn lại của phương trình
c,Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x1 và x2 thỏa mãn:x12+x22=4
a: Thay m=3 vào pt, ta được:
\(x^2-2\cdot\left(3-1\right)x+3^2-2\cdot3=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-4x+3=0\)
=>(x-1)(x-3)=0
=>x=1 hoặc x=3
b: \(\text{Δ}=\left[-2\left(m-1\right)\right]^2-4\left(m^2-2m\right)\)
\(=\left(2m-2\right)^2-4\left(m^2-2m\right)\)
\(=4m^2-8m+4-4m^2+8m=4>0\)
Do đó: Phương trình luôn có hai nghiệm phân biệt
Thay x=-2 vào pt, ta được:
\(\left(-2\right)^2-2\cdot\left(-2\right)\cdot\left(m-1\right)+m^2-2m=0\)
\(\Leftrightarrow m^2-2m+4+4\left(m-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow m^2-2m+4+4m-4=0\)
=>m(m+2)=0
=>m=0 hoặc m=-2
Theo hệ thức Vi-et, ta được:
\(x_1+x_2=2\left(m-1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x_2-2=2\cdot\left(-1\right)=-2\\x_2-2=2\cdot\left(-3\right)=-6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x_2=0\\x_2=-4\end{matrix}\right.\)
c: \(x_1^2+x_2^2=4\)
\(\Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=4\)
\(\Leftrightarrow\left(2m-2\right)^2-2\left(m^2-2m\right)=4\)
\(\Leftrightarrow4m^2-8m+4-2m^2+4m-4=0\)
\(\Leftrightarrow2m^2-4m=0\)
=>2m(m-2)=0
=>m=0 hoặc m=2
Bài 1: Chứng tỏ rằng x=2, x=-9/2 là nghiệm của phương trình:
x2+3x-5=x+4
a) cho n là số tự nhiên lớn hơn 1. CMR: \(n^4+4^n\)
là hợp số.
b) tìm ngiệm nguyên dương của phương trình: \(2^x+1=y^2\)
với n=2k thì \(n^4+4n=16k^4+16^k\),mỗi số hạng chia hết cho 16 nên tổng đó chia hết cho 16 nên là hợp số
với n=2k+1 thì \(n^4+4n=n^4+4^{2k}.4=n^4+\left(2.4^k\right)^2=\left(n^2+2.4^k\right)^2-\left(2.n.2^k\right)^2\)
=\(\left(n^2+2^{2k+1}+n.2^{k+1}\right)\left(n^2+2^{2k+1}-n.2^{k+1}\right)\)
=\(\left(\left(n+2^k\right)^2+2^{2k}\right)\left(\left(n-2^k\right)^2+2^{2k}\right)\)
Mỗi thừa số đều lớn hơn hoặc bằng 2, nên n^4+4n ngoài chia hết cho 1 và chính nó thì còn chia hết cho 2 thừa số trên===> là hợp số