Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thùy Linh A
Xem chi tiết
Khánh Ngọc
27 tháng 4 2019 lúc 8:04

1. Bình nguyên là gì?

- Bình nguyên hay còn gọi là đồng bằng là một dạng địa hình thấp, bề mặt địa hình khá bằng phẳng hoặc hơi gợn sóng.

- Bình nguyên phần lớn có độ cao >200m, có một số bình nguyên có độ cao gần 500m. 

Bình luận (0)
Khánh Ngọc
27 tháng 4 2019 lúc 8:06

2.

Thế nào là mỏ khoáng sản?

- Những nơi tập trung khoáng sản gọi là mỏ khoáng sản. 

Bình luận (0)
Khánh Ngọc
27 tháng 4 2019 lúc 8:07

3. Sự khác nhua giữa mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh?

- Mỏ nội sinh: là những mỏ được hình thành do nội lực (quá trình măcma): đồng, chì, kẽm. 
- Mỏ ngoại sinh: là những mỏ được hình thành do các quá trình ngoại lực (quá trình phong hoá, tích tụ...): than, đá vôi…

Bình luận (0)
Trần Khắc Nguyên Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
28 tháng 5 2016 lúc 16:55

Chi tiết Long Quân cho mượn gươm thần là một chi tiết kì ảo hấp dẫn và có ý nghĩa sâu sắc.Gươm thần là một vũ khí vô cùng quý giá.Khi đất nước có giặc,Long Quân cho Lê Lợi -thủ lĩnh nghĩa quân ,đại diện cho chính nghĩa,cho nhân dân mượn gươm thần.Đó chính là thể hiện sự đồng tình và phù trợ của thần linh,của tiền nhân đối với cuộc chiến tranh chính nghĩa của dân tộc .Khi đất nước thanh bình,Long Quân đòi lại gươm thần cùng là có ý nhắc Lê Lợi:khi đất nước lâm nguy thì dùng vũ khí đánh giặc còn khi non sông đã thái bình thì chăm dân trị nước,nếu dùng vũ khí cũng như sức mạnh của binh đao sẽ không được lòng dân .Đó là bài học không chỉ để nhắc Lê Lợi mà còn nhắc nhở tất cả các vua chúa mọi thời đại về cách sử dụng vũ khí .Hơn nữa ,vũ khí của Long Quân để trợ giúp chính nghĩa nên chỉ trợ giúp khi cần .

Bình luận (0)
Emma Watson
7 tháng 9 2016 lúc 21:31

SAI 1 SỐ CHỖ . việc đòi lại gươm của Long Quân là ko mún Lê Lợi chủ quan mà ko luyện tập binh lính, rèn luyện sức khỏe vì cậy có gươm thần như An Dương Vương chủ quan cậy nỏ thần mà ko nghĩ đến chuyện binh lính nên thành mới vỡ 

Bình luận (0)
Hoàng Ngọc Nhật Uyên
Xem chi tiết
Nhóc_Siêu Phàm
5 tháng 1 2018 lúc 16:41

Câu 1. Trong những trường hợp nào thì thụ phấn nhờ người là cần thiết ? Cho ví dụ.

Trả lời: - Tăng khả năng thụ phấn của cây khi sự thụ phấn tự nhiên kém hiệu quả. Một số nông dân khi trồng bí ngô thường thụ phấn bổ sung để tăng khả năng kết trái của cây. 
- Thụ phấn chéo nhằm tránh thoái hóa giống hay để lai tạo nên giống mới có nhiều ưu điểm hơn. Ví dụ như người trồng ngô thường thụ phấn chéo để tránh thoái hóa giống và tăng năng suất (tăng khả năng tạo hạt) bằng cách dùng bao giấy cuộn lại thành hình chiếc phễu, sau đó vít ngọn cây ngô xuống lắc cho hạt phấn rơi vào phễu . Khi đã có hạt phấn rồi thì tiến hành thụ phấn chéo cho cây bằng cách lấy hạt phấn của cây này rắc lên hoa (râu ngô) của cây kia.

Câu 2. Nuôi ong trong các vườn cây ăn quả có lợi gi ?

Trả lời: 

- Ong lấy phấn hoa: làm cho hạt phấn dính vào nhụy được nhiều hơn và hiệu quả thụ phân cao hơn sẽ cho ra nhiều quả hơn.

- Ong lấy dược nhiều phấn hoa, mật hoa sẽ tạo ra nhiều mật hơn.

Câu 3. Quả và hạt do bộ phận nào của hoa tạo thành ? Em có biết những cây nào khi quả đã hình thành vẫn còn giữ lại một bộ phận của hoa ? Tên của bộ phận đó ?

Trả lời:

Qủa do bầu nhụy chứa noãn được thụ tinh;

Hạt do noãn đã được thụ tinh tạo thành

Một số loại cây, khi quả đã hình thành mà vẫn còn giữ lại một bộ phận của hoa là: cây cà chua, cây hồng, cây thị... (giữ lại đài hoa); cây chuối, cây ngô... (giữ lại phần đầu nhụy và vòi nhụy).

Bình luận (0)
HOÀNG Long Nhật
Xem chi tiết
Online
26 tháng 5 2021 lúc 11:32

1.Khí quyển Trái Đất là lớp các chất khí bao quanh hành tinh Trái Đất và được giữ lại bởi lực hấp dẫn của Trái Đất. Nó gồm có nitơ (78,1% theo thể tích) và ôxy (20,9%), với một lượng nhỏ agon (0,9%), cacbon điôxít (dao động, khoảng 0,035%), hơi nước và một số chất khí khác.

2.Có 4 khối khí:

+ Khối khí nóng: hình thành trên các vùng vĩ độ thấp, có nhiệt độ tương đối cao.

+ Khối khí lạnh: hình thành trên các vùng vĩ độ cao, có nhiệt độ tương đối thấp.

+ Khối khí đại dương: hình thành trên các biển và đại dương, có độ ẩm lớn.

+ Khối khí lục địa: hình thành trên các vùng đất liền, có tính chất tương đối cao.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Online
26 tháng 5 2021 lúc 11:36

3. thời tiết là biểu hiện của các hiện tượng khí tượng xảy ra trong một thời gian ngắn và vị trí xác định

   khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong một thời gian dài và nó đã trở thành quy luật

sự khác nhau:

thời tiết là biểu hiện của các hiện tượng khí tượng xảy ra trong một thời gian ngắn và vị trí xác định,

khí hậu là sự lặp đi lặp lại của tình hình thời tiết ở một địa phương trong một thời gian dài và nó đã trở thành quy luật.

4.Trên Trái Đất có 7 đai khí áp: đai áp thấp xích đạo, hai đai áp cao chí tuyến, hai đai áp thấp ôn đới và hai đai áp cao cực.

5.Có 3 loại gió chính trên Trái Đất :

- Gió Tín Phong : thổi từ áp cao chí tuyến 30 độ Bắc và Nam về cực thấp 0 độ

- Gió Tây ôn đới : thổi từ áp cao chí tuyến 30 độ Bắc và Nam về áp thấp 60 độ Bắc và Nam

- Gió Đông cực : thổi từ áp cực 90 độ về áp thấp 60 độ Bắc và Nam Việt Nam nằm trong vùng nội chí tuyến bán cầu Bắc, ...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Online
26 tháng 5 2021 lúc 11:40

6.Trên Trái Đất có 5 đới khí hậu chính :
+ Đới nóng ( nhiệt đới )
+ Hai đới ôn hòa ( ôn đới )
+ Hai đới lạnh ( hàn đới )

Sông là: dòng chảy thường xuyên và tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.

Hồ là những khoảng nước đọng tương đối rộng và sâu trong đất liền. Hồ thường không có diện tích nhất định.

Khái niệm:

Sông: Là dòng chảy tương đối thường xuyên trên bề mặt lục địa.Hồ: Là 1 lượng nước lớn đọng trên bề mặt lục địa.

Cấu tạo:

Sông: Gồm nhiều bộ phận như lưu vực, hạ lưu, phụ lưu…tạo thành hệ thống sông.Hồ: Cấu tạo đơn giản hơn sông.

Diện tích:

Sông có lưu vực xác địnhHồ thường không có diện tích nhất định.
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lưu Thị Diệu Nga
Xem chi tiết
tth_new
26 tháng 2 2017 lúc 16:23

a)Thể tích hình hộp chữ nhật là:

2,2 x 0,8 x 0,6 = 1,056 (m3)

Cạnh hình lập phương là

(2,2 + 0,8 + 0,6) : 3 = 1,2 (m)

Thể tích hình lập phương là:

1,2 x 1,2 x 1,2 = 1,728 (m3)

b) Ta thấy 1,056m3 < 1,728 m3 nên thể tích hình hộp chữ nhật nhỏ hơn thể tích hình lập phương.

Đổi: 1,056m3 = 1056dm3

    1,728 m3 = 1728 dm3

Hình lập phương có thể tích lớn hơn số dm3 là:

1728 - 1056 = 672 (dm3)

Đ/s:

  k nha! Đúng đó

Bình luận (0)
sakura
26 tháng 2 2017 lúc 16:24

                   Bài giải

a) Thể tích của hình hộp chữ nhật là :

       2,2 x 0,8 x 0,6 = 1,056 ( m3 )

Cạnh của hình lập phương là :

    (2,2 + 0,8 + 0,6) : 3 = 1,2 ( m )

Thể tích của hình lập phương là :

 1,2 x 1,2 x 1,2 = 1,728 ( m3 )

b) Vì 2,056 m3 < 1,728 m3 nên thể tích của hình chữ nhất bé hơn thể tích của hình lập phương

Đáp số : ...

ủng hộ tớ nha

Bình luận (0)
sakura
26 tháng 2 2017 lúc 16:25

b) Thể tích lớn hơn thể tích bé là :

1,728 - 1,056 = 0,672 ( m3 ) = 672 dm3

Đáp số : ...

phần b tớ làm thiếu sorry nha

Bình luận (0)
Trần Thị Hương Giang
Xem chi tiết
Minh Tú sét boi
10 tháng 4 2022 lúc 9:32

Bài 1:

2 giờ 15 phút = 2,25 giờ

Quãng đường AB dài là:

2,25 x ( 12 + 14 ) = 58,5 ( km )

Chúc học tốt!

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
SANS:))$$^
Xem chi tiết
Hà Phan Hoàng	Phúc
15 tháng 12 2021 lúc 18:53

1 a) Trên Trái Đất có 7 đai khí ápđai áp thấp xích đạo, hai đai áp cao chí tuyến, hai đai áp thấp ôn đới và hai đai áp cao cực.

b)

Phân bố các đai khí áp trên Trái Đất

Các đai áp cao và áp thấp phân bố xen kẽ và đối xứng qua đai áp thấp xích đạo. - Các đai khí áp không liên tục do sự phân bổ xen kẽ giữa lục địa và đại dương.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Chibi tím
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
19 tháng 10 2018 lúc 20:52

– Mép vỏ phía trên phình to ra là vì chất dinh dưỡng được tổng hợp từ lá vận chuyển xuống không chuyển được xuống phần phía dưới. mép vỏ phía dưới không phình to ra vì chất dinh dưỡng chuyển theo chiều từ lá xuống rễ.

– Mạch rây có chức năng vận chuyển các chất hữu cơ từ lá xuống rễ.

– Nhân dân ta thường sử dụng phương pháp chiết để nhân nhanh các cây ăn quả như nhãn, hồng xiêm…

Bình luận (0)
()
19 tháng 10 2018 lúc 20:54

cậu vào trang "loigiaihay",có câu trả lời bạn cần trong đó

Bình luận (0)
Không Tên
20 tháng 10 2018 lúc 12:04

+ Mép vỏ ở phía trên chỗ cắt phình to ra vì: khi cắt vỏ cây là chúng ta đã cắt mất mạch rây của thân nên các chất hữu cơ được tổng hợp ở lá không được vận chuyển xuống rễ và bị ứ động tại chỗ vết cắt nên vị trí đó phình to ra

+ Mép vỏ ở dưới vết cắt ko có chất hữu cơ vẫn chuyển đến nên ko phình to

- Mạch rây có chức năng vận chuyển chất hữu cơ

- Nhân dân ta thường sử dụng biện pháp chiết cành để nhân nhanh giống cây cam, bưởi ... (biện pháp này em sẽ được học ở bài 27 sinh học 6)

Bình luận (0)
Đặng Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Xanxus_NMQ
21 tháng 5 2016 lúc 15:45

50 vòng k mk nhe mk đầu tiên nè

Bình luận (0)
Vương Thái Bình
21 tháng 5 2016 lúc 15:47

50 nha :3

Bình luận (0)
Đinh Thị Việt Hà
21 tháng 5 2016 lúc 15:51

\(\frac{5}{6}\)vòng nha Ánh 

Bình luận (0)