Những câu hỏi liên quan
Jeon JungKook
Xem chi tiết
Trần Đại Nghĩa
10 tháng 7 2019 lúc 15:59

\(B=\left(1-\frac{1}{2}\right)\left(1-\frac{1}{3}\right)\left(1-\frac{1}{4}\right)\left(1-\frac{1}{5}\right)...\left(1-\frac{1}{2019}\right)\left(1-\frac{1}{2020}\right)\)

\(B=\frac{1}{2}\cdot\frac{2}{3}\cdot\frac{3}{4}\cdot\frac{4}{5}\cdot...\cdot\frac{2018}{2019}\cdot\frac{2019}{2020}\)

Số nào xuất hiện 2 lần thì thay thế những số đó bằng số 1.

\(B=\frac{1}{2020}\)

Bình luận (0)
Xyz OLM
10 tháng 7 2019 lúc 16:11

B = \(\left(1-\frac{1}{2}\right).\left(1-\frac{1}{3}\right).\left(1-\frac{1}{4}\right)...\left(1-\frac{1}{2019}\right).\left(1-\frac{1}{2020}\right)\)

    = \(\frac{1}{2}.\frac{2}{3}.\frac{3}{4}...\frac{2018}{2019}.\frac{2019}{2020}\)

    = \(\frac{1.2.3...2019}{2.3.4..2020}\)(Nếu có 2 thừa số giống nhau lặp lại ở tử số và mẫu số thì rút gọn coi như triệt tiêu hết và không có gì)

   =  \(\frac{1}{2020}\)

Bình luận (0)
Trang Thị Anh :)
10 tháng 7 2019 lúc 16:25

\(B=\left(1-\frac{1}{2}\right)....\left(1-\frac{1}{2020}\right)\)

\(B=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}....\frac{2019}{2020}\)

\(B=\frac{1.2.3...2019}{2.3.4....2020}\)

\(B=\frac{1}{2020}\)

Vậy B = 1/2020

Bình luận (0)
Turkey Band
Xem chi tiết
kudo shinichi
28 tháng 3 2020 lúc 16:33

\(2x^2-10x+5=2x\left(x-5\right)+5⋮x-5\Rightarrow5⋮x-5\)

\(\Rightarrow x-5\inƯ\left(5\right)=\left\{-1;1;-5;5\right\}\Rightarrow x\in\left\{0;4;6;10\right\}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Phương Thảo
Xem chi tiết
ST
25 tháng 9 2016 lúc 21:13

4x+4x+2=272

4x+4x.42=272

4x.1+4x.16=272

4x.(16+1)=272

4x.17=272

4x=272:17

4x=16=42

=>x=2

Bình luận (0)
Công chúa Phương Thìn
25 tháng 9 2016 lúc 21:08

\(x^{50}=x\)

\(=>x\in\left\{1;0\right\}\)

\(\left(2^x+1\right)^3=125\)

\(\left(2^x+1\right)^3=5^3\)

\(2^x+1=5\)

\(2^x=4\)

\(2^x=2^2\)

\(=>x=2\)

Bình luận (0)
Lê Phương Thảo
25 tháng 9 2016 lúc 21:10

- Cậu có thể giải cho tớ câu đầu tiên được không? Mơn cậu trước nè!

Bình luận (0)
Nguyễn Thái Sơn
Xem chi tiết
Flower in Tree
14 tháng 12 2021 lúc 17:47

3x+1 + 3x+2 = 324

3. 3 + 3. 3= 324

3. ( 3 + 3) = 324

3. 12 = 324

3= 324 : 12

3= 27

3= 33

=> x = 3

Vậy x = 3

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đào Minh Tuấn
14 tháng 12 2021 lúc 17:41

chịu thôi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Gia Uy
14 tháng 12 2021 lúc 17:42

x=3 nhớ chọn đúng đấy

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nhật Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
10 tháng 9 2023 lúc 10:36

a) \(6⋮\left(x-1\right)\left(đkxđ:x\ne1;x\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow x-1\in U\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;3;4;7\right\}\)

b) \(14⋮\left(2x+3\right)\left(đkxđ:x\ne-\dfrac{3}{2};x\inℕ\right)\)

\(\Rightarrow2x+3\in U\left(14\right)=\left\{1;2;7;14\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-1;-\dfrac{1}{2};2;\dfrac{9}{2}\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-2\right\}\)

Bình luận (0)

\(a,6⋮\left(x-1\right)\\ \Rightarrow\left(x-1\right)\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\\ Ta.có:x-1=-6\Rightarrow x=-5\left(loại\right)\\ x-1=-3\Rightarrow x=-2\left(loại\right)\\ x-1=-2\Rightarrow x=-1\left(loại\right)\\ x-1=-1\Rightarrow x=0\left(nhận\right)\\ x-1=1\Rightarrow x=2\left(nhận\right)\\ x-1=2\Rightarrow x=3\left(nhận\right)\\ x-1=3\Rightarrow x=4\left(nhận\right)\\ x-1=6\Rightarrow x=7\left(nhận\right)\\ Vậy:x\in\left\{0;2;3;4;7\right\}\)

Bình luận (0)
Minh Nguyễn Cao
Xem chi tiết
Jonathan Galindo
Xem chi tiết

\(\frac{5}{3}.x-x=2\)

\(5x-3x=6\)

\(2x=6\)

\(x=3\)

Bình luận (0)
Trần Hữu Hoàng
22 tháng 7 2019 lúc 15:50

5/3 x X - X =2

5/3 x X - X x1=2

(5/3-1) x X =2

2/3 x X =2

X=2:2/3

X=3

Bình luận (0)
Jonathan Galindo
22 tháng 7 2019 lúc 15:54

cảm ơn các bạn nhiều

Bình luận (0)
Trương Thị Ly Na
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Tùng
18 tháng 1 2017 lúc 22:06

1, 

tậ nhiệm là S = { R} R là tập số thực 

X = 0 

và X = X - 1 ko tương đương 

vì một bên x = 0 

một bên x= 1/2

Bình luận (0)
Đời Buồn Tênh
18 tháng 1 2017 lúc 22:07

1)))))               S = { x/ x thuộc R}                                 chữ thuộc viết bằng kì hiệu

2)))))  bạn chép sai đề rồi

 đề đúng      x(x+1) =0

Giải

ở phương trình x= 0 có S={0}

ở phương trình x(x+1) có S={0;-1}

Vì hai phương trình có tập nghiêm khác nhau nên hai phương trinh ko tương đương

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Hà My
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
22 tháng 5 2021 lúc 8:21

\(\Leftrightarrow x-\left(1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{98}-\frac{1}{99}\right)=\frac{1}{100}+\frac{1}{99}-\frac{1}{100}\)

\(\Leftrightarrow x-\frac{98}{99}=\frac{1}{99}\Leftrightarrow x=1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa