Những câu hỏi liên quan
Hoàng Lê Huy
Xem chi tiết
Akai Haruma
30 tháng 4 2022 lúc 23:32

Bài 1:
1. 

$6x^3-2x^2=0$

$2x^2(3x-1)=0$

$\Rightarrow 2x^2=0$ hoặc $3x-1=0$

$\Rightarrow x=0$ hoặc $x=\frac{1}{3}$
Đây chính là 2 nghiệm của đa thức

2.

$|3x+7|\geq 0$

$|2x^2-2|\geq 0$

Để tổng 2 số bằng $0$ thì: $|3x+7|=|2x^2-2|=0$

$\Rightarrow x=\frac{-7}{3}$ và $x=\pm 1$ (vô lý) 

Vậy đa thức vô nghiệm.

Bình luận (0)
Akai Haruma
30 tháng 4 2022 lúc 23:34

Bài 2:

1. $x^2+2x+4=(x^2+2x+1)+3=(x+1)^2+3$

Do $(x+1)^2\geq 0$ với mọi $x$ nên $x^2+2x+4=(x+1)^2+3\geq 3>0$ với mọi $x$
$\Rightarrow x^2+2x+4\neq 0$ với mọi $x$

Do đó đa thức vô nghiệm

2.

$3x^2-x+5=2x^2+(x^2-x+\frac{1}{4})+\frac{19}{4}$

$=2x^2+(x-\frac{1}{2})^2+\frac{19}{4}\geq 0+0+\frac{19}{4}>0$ với mọi $x$

Vậy đa thức khác 0 với mọi $x$

Do đó đa thức không có nghiệm.

Bình luận (0)
Akai Haruma
30 tháng 4 2022 lúc 23:37

Bài 3:

$f(0)=a.0^3+b.0^2+c.0+d=d=5$

$f(1)=a+b+c+d=4$

$a+b+c=4-d=-1(*)$
$f(2)=8a+4b+2c+d=31$

$8a+4b+2c=31-d=26$

$4a+2b+c=13(**)$
$f(3)=27a+9b+3c+d=88$
$27a+9b+3c=88-d=83(***)$

Từ $(*); (**); (***)$ suy ra $a=\frac{1}{3}; b=13; c=\frac{-43}{3}$

Vậy.......

Bình luận (0)
Cấn Nhung
Xem chi tiết
Akai Haruma
14 tháng 6 2021 lúc 10:19

Lời giải:

$P(0)=d$ lẻ

$P(1)=a+b+c+d$ lẻ, mà $d$ lẻ nên $a+b+c$ chẵn. Do đó 3 số này có thể nhận giá trị lẻ, lẻ, chẵn hoặc chẵn, chẵn, chẵn.

Giả sử $P(x)$ có nghiệm nguyên $m$. Khi đó:

$P(m)=am^3+bm^2+cm+d$

Nếu $m$ chẵn thì $am^3+bm^2+cm+d$ lẻ cho $d$ lẻ nên $P(m)\neq 0$

Nếu $m$ lẻ: Do $a,b,c$ nhận giá trị lẻ, chẵn, chẵn hoặc chẵn, chẵn, chẵn nên $am^3+bm^2+cm$ đều chẵn. Kéo theo $P(m)=am^3+bm^2+cm+d$ lẻ

$\Rightarrow P(m)\neq 0$

Tóm lại $P(m)\neq 0$

$\Rightarrow x=m$ không là nghiệm của $P(x)$. Do đó điều giả sử là sai.

 Ta có đpcm.

 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thùy Linh
Xem chi tiết
Là Việt Khoa
17 tháng 2 2021 lúc 22:40

yếu quá

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Vương Huyền Đan
Xem chi tiết
Minh Quân
28 tháng 4 lúc 19:36

HasAki nè 

Bình luận (0)
Bảo Châu Trần
Xem chi tiết
Kaito1412_TV
Xem chi tiết
Duc Loi
25 tháng 11 2018 lúc 21:17

\(Q\left(-1\right)=a.\left(-1\right)^3+b.\left(-1\right)^2+c.\left(-1\right)+d\)

                 \(=-a+b-c+d\)

                 \(=b+d-c-a=0.\) ( vì a+c=b+d ) < đpcm >

Bình luận (0)
CHU ANH TUẤN
25 tháng 11 2018 lúc 21:20

lợi đúng rồi mà quay qua hỏi

Bình luận (0)
Mai Hiệp Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
Thanh Tu Bui
Xem chi tiết
Phùng Minh Quân
4 tháng 4 2018 lúc 19:30

\(a)\) Ta có : 

\(x^2+x=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}}\)

Vậy nghiệm của đa thức \(H\left(x\right)=x^2+x\) là \(x=-1\) hoặc \(x=0\)

\(b)\) Ta có : 

\(\left|x\right|\ge0\)

\(\Rightarrow\)\(\left|x\right|+1\ge0+1=1>0\)

Vậy đa thức \(Q\left(x\right)=\left|x\right|+1\) vô nghiệm ( hoặc không có nghiệm ) 

Chúc bạn học tốt ~ 

Bình luận (0)
Đỗ Việt Nhật
4 tháng 4 2018 lúc 19:32

1/a/Cho x^2+x=0

               x(x+1)=0

=>x=0 hoặc x+1=0

                       x=-1

Vậy nghiệm của H(x) là 0;-1

b/Ta có:\(\left|x\right|\ge0\Rightarrow\left|x\right|+1\ge1>0\)0

Vậy Q(x) vô nghiệm

2/P(x)=ax^2+5x-3

  P(12)=a.12^2+5.12-3=0

              a.144+60-3=0

                144a=-57

                  a=-57:144

                  a=-19/48

Bình luận (0)
Huy Hoàng
4 tháng 4 2018 lúc 19:57

1/ a/ H (x) = x2 + x

Khi H (x) = 0

=> \(x^2+x=0\)

=> \(x\left(x+1\right)=0\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x+1=0\end{cases}}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy đa thức H (x) có 2 nghiệm: x1 = 0; x2 = -1

b/ Q (x) = \(\left|x\right|+1\)

Ta có \(\left|x\right|\ge0\)với mọi gt của x

=> \(\left|x\right|+1>0\)với mọi gt của x

=> Q (x) vô nghiệm.

2/ Ta có P (x) có một nghiệm là \(\frac{1}{2}\)

=> \(P\left(\frac{1}{2}\right)=0\)

=> \(a\left(\frac{1}{2}\right)^2+5.\frac{1}{2}-3=0\)

=> \(\frac{1}{4}a+\frac{5}{2}-3=0\)

=> \(\frac{1}{4}a=3-\frac{5}{2}\)

=> \(\frac{1}{4}a=\frac{6-5}{2}\)

=> \(\frac{1}{4}a=\frac{1}{2}\)

=> \(a=\frac{1}{2}.4\)

=> a = 2

Vậy khi a = 2 thì đa thức P (x) có một nghiệm là \(\frac{1}{2}\).

3/ Ta có P (x) có một nghiệm là -1

=> \(P\left(-1\right)=0\)

=> \(a\left(-1\right)^2+b\left(-1\right)+c=0\)

=> \(a-b+c=0\)(đpcm)

Bình luận (0)