Những câu hỏi liên quan
huynh thi tuyetnghi
Xem chi tiết
 
6 tháng 5 2017 lúc 21:44

1) Trên cùng 1 nửa mp bờ chứa tia Ox, có :

\(\widehat{xOt}=56^o\)

\(\widehat{xOy}=112^o\)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{xOt}< \widehat{xOy}\left(56^o< 112^o\right)\)

Nên tia Ot nằm giữa 2 tia Ox và Oy ( 1 )

Từ ( 1 ) suy ra : \(\widehat{xOt}+\widehat{tOy}=\widehat{xOy}\)

                        \(56^o+\widehat{tOy}=112^o\)

                                     \(\widehat{tOy}=112^o-56^o=56^o\)

Nên : \(\widehat{tOy}=\widehat{xOt}\left(=56^o\right)\)( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) suy ra : tia Ot là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\).

3) Vì tia Ox' là tia đối của tia Ox 

 Nên \(\widehat{xOy}\)và \(\widehat{yOx'}\)là 2 góc kề bù 

\(\Rightarrow\widehat{xOy}+\widehat{yOx'}=180^o\)

    \(112^o+\widehat{yOx'}=180^o\)

                   \(\widehat{yOx'}=180^o-112^o=68^o\)

Vậy \(\widehat{yOx'}=68^o\)

Đúng thì k nha

Bình luận (0)
 
6 tháng 5 2017 lúc 21:45

bạn tự vẽ hình nha

Bình luận (0)
Nguyễn Viết Duy Bảo
6 tháng 5 2017 lúc 21:54

1) Trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ chứa tia Ox, vì xÔt<xÔy (56o<112o) nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oy

2) \(\Rightarrow\)xÔt + tÔy = xÔy

            56o + tÔy = 112o

                     tÔy = 56o

        Vì tÔy = xÔt = xÔy/2 (56o = 65o = 112o/2) nên tia Ot là tia phân giác của xÔy

3) Vì xÔy và yÔx' là hai góc kề bù 

nên xÔy + yÔx' = 180o

     112o + yÔx' =180o

                yÔx' = 60o

  k cho mình nha

Bình luận (0)
Trần Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thiên Kim
27 tháng 7 2017 lúc 16:59

\(a.\)  \(\widehat{xOz}\)kề bù với \(\widehat{zOy}\)
Vì  \(\widehat{xOz}\)kề bù với \(\widehat{zOy}\) suy ra    \(\widehat{xOz}+\widehat{zOy}=180^0\)
                                                   \(\Rightarrow\)  \(50^0+\widehat{zOy}=180^0\)
                                                   \(\Rightarrow\)                \(\widehat{zOy}=180^0-50^0=130^0\)
\(b.\)Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là tia \(Oy\)
  có   \(\widehat{zOy}>\widehat{tOy}\)  ( vì \(130^0>65^0\))
  nên tia \(Ot\)nẳm giữa 2 tia \(Oy\)và  \(Oz\)

\(c.\)Ta có:  \(\widehat{xOz}+\widehat{zOt}+\widehat{tOy}=180^0\)   \(\Rightarrow\) \(50^0+\widehat{zOt}+65^0=180^0\)
                                                                                 \(\Rightarrow\)     \(\widehat{zOt}=65^0\)

\(d.\) Ta thấy tia \(Ot\)nẳm giữa 2 tia \(Oy\)và  \(Oz\)
          và    \(\widehat{zOt}=\widehat{tOy}=\frac{\widehat{zOy}}{2}=65^0\)
          nên tia \(Ot\)la2 tia phân giác của \(\widehat{zOy}\)

Bình luận (0)
Phạm Tường Nhật
Xem chi tiết
Kiyotaka Ayanokoji
6 tháng 6 2020 lúc 17:28

a, Trong ba tia OA, OM, ON tia OM nằm giữa hai tia OA và ON

b, Ta có \(\widehat{AOB}=\widehat{AOM}+\widehat{MON}+\widehat{BON}\)

                        \(=40^o+30^o+50^o\)

                         \(=120^o\)

Nhớ k cho mình nhé 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Bảo Minh
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Khánh
5 tháng 5 2016 lúc 22:06

trên cudng một nữa mặt phảng bờ chứa tia Ox có xOA=680 xOB=1360 mà 680<1360

=>tia OA nằm giữa 2 tia Ox và OB(1)

=>xOA+AOB=xOB

=>680+AOB=1360

=>AOB=1360-680=680

=>xOB=AOB=680(2)

từ (1) và (2) =>OA là tia phân giác của góc xOB

vì oy là tia đối của tia ox=>xOB và yOB là 2 góc kề bù

=>xOB+yOB=1800

=>1380=yOB=1800

=>yOB=1800-1380=420

Bình luận (0)
Khôi Lâm
5 tháng 5 2016 lúc 21:45

Trong 3 tia, tia OA nằm giữa 2 tia còn lại vì góc xOA < góc xOB và tia OA OB nằm trên cùng 1 nửa mp bờ chứa tia Ox.

Vì tia OA nằm giữa tia Ox và OB nên:

góc xOA + góc AOB = góc xOB

\(68^0\) + góc AOB = \(136^0\)                

           góc AOB = \(136^0\) - \(68^0\)

           góc AOB =  \(68^0\)    

Tia OA là tia p/g góc xOB vì tia OA nằm giữa 2 tia Ox, OB và góc xOA = AOB = \(68^0\)

Vì góc xOy là góc bẹt nên có số đo là \(180^0\)

+ yOB = ?

góc xOB  + góc yOB = góc xOy

\(136^0\)   +  góc yOB = \(180^0\)

                  góc yOB = \(180^0\) - \(136^0\)

                  góc yOB = \(44^0\)

Bình luận (0)
dream XD
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
4 tháng 2 2021 lúc 21:26

a) Ta có: \(\widehat{AOB}\) và \(\widehat{BOC}\) là hai góc kề bù(gt)

nên \(\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=180^0\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AOB}+5\cdot\widehat{AOB}=180^0\)

\(\Leftrightarrow6\cdot\widehat{AOB}=180^0\)

hay \(\widehat{AOB}=30^0\)

Ta có: \(\widehat{BOC}=5\cdot\widehat{AOB}\)(gt)

nên \(\widehat{BOC}=5\cdot30^0\)

hay \(\widehat{BOC}=150^0\)

Vậy: \(\widehat{AOB}=30^0\)\(\widehat{BOC}=150^0\)

b) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OC, ta có: \(\widehat{DOB}< \widehat{BOC}\left(75^0< 150^0\right)\)

nên tia OD nằm giữa hai tia OB và OC

\(\Leftrightarrow\widehat{COD}+\widehat{BOD}=\widehat{COB}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{COD}=\widehat{COB}-\widehat{BOD}=150^0-75^0=75^0\)

Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia OC, ta có: \(\widehat{COD}< \widehat{COA}\left(75^0< 180^0\right)\) nên tia OD nằm giữa hai tia OC và OA

\(\Leftrightarrow\widehat{COD}+\widehat{AOD}=\widehat{COA}\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AOD}=\widehat{COA}-\widehat{COD}=180^0-75^0\)

hay \(\widehat{AOD}=105^0\)

Vậy: \(\widehat{AOD}=105^0\)

Bình luận (0)
Minh Hồng
4 tháng 2 2021 lúc 21:36

a) \(\widehat{AOB}\) và \(\widehat{BOC}\) kề bù \(\Rightarrow\widehat{AOB}+\widehat{BOC}=180^0\) mà \(\widehat{BOC}=5\widehat{AOB}\)

\(\Rightarrow\widehat{AOB}+5\widehat{AOB}=180^0\Rightarrow6\widehat{AOB}=180^0\\ \Rightarrow\widehat{AOB}=30^0\Rightarrow\widehat{BOC}=150^0\).

b) Do \(OD\) nằm trong góc \(\widehat{BOC}\) \(\Rightarrow\) tia \(OD\) nằm giữa hai tia \(OB,OC\)

\(\Rightarrow\)tia \(OB\) và tia \(OA\) nằm cùng phía nhau so với tia \(OD\)

\(\Rightarrow\) tia \(OB\) nằm giữa hai tia \(OA,OD\)

\(\Rightarrow\widehat{AOD}=\widehat{AOB}+\widehat{BOD}=30^0+75^0=105^0\).

c) Nếu chỉ xét trường hợp các góc tạo bởi hai tia liên tiếp nhau:

Trên nửa mặt phẳng bờ \(AC\) có \(n+4\) tia (gồm \(4\) tia \(OA,OB,OC,OD\) và \(n\) tia vẽ thêm).

Cứ hai tia cạnh nhau tạo thành 1 góc

\(\Rightarrow\) Ta có \(n+3\) góc.

Bình luận (0)
Nguyễn Tú Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
11 tháng 7 2023 lúc 10:57

A B C x y

\(\widehat{xOA}=\widehat{cOA}\) (gt) (1)

\(\widehat{yOB}=\widehat{COB}\) (gt) (2)

\(\widehat{COA}+\widehat{COB}=\widehat{AOB}=90^o\) (3)

Từ (1) (2) (3) \(\Rightarrow\widehat{xOA}+\widehat{yOB}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{xOy}=\widehat{COA}+\widehat{COB}+\widehat{xOA}+\widehat{yOB}=90^o+90^o=180^o\)

=> Ox và Oy là hai tia đối nhau

 

 

Bình luận (0)
phan thị thu hà
Xem chi tiết
Nguyễn Phan Thùy Trang
6 tháng 5 2017 lúc 8:40

b/Tia Oa nằm giữa 2 tia còn lại .Vì

 +Trên cùng nửa m/p bờ chứa tia )x

ta có : góc xOa<góc xob (65o<130o)

Nên tia Oa nằm giữa 2 tia |Ox và ob

c/tính góc aob

Vì tia oa nằm giữa 2 tia õ và ob (theo câu a)

Nên <xoa+<aob=<xob

thay số:65o+<aob=130o

                          <aob=130o-65o=65o

 Vậy                     aob=65o

*So sánh

Ta có xoa=65o

          aob=65o

Nên <xoa=aob(=65o)

d/Tia Oa là tia p/g của xob . Vì

Trên cùng nửa m/p bờ chứa tia Ox

Ta có :+Tia oa nằm giữa hai tia ox và ob(theo câu a)  (1)

            +<xoa=aob (65o) (theo câu b)       (2)

Từ (1) và (2) suy ra tia oa là tia phân giác của góc xOb

bạn tự vẽ hình nha

nhớ k cho mình đấy 

Bình luận (0)
maikieutran
6 tháng 5 2017 lúc 8:45

a. vẽ hình pạn tự ve nha

b. Vì góc xOa < xOb (65 độ < 130 độ)

nên tia Oa nằm giữa 2 tia Ox,Ob

c.vì tia Oa nằm giữa 2 tia Ox,Ob

=> xOa+aOb=xOb

65 độ +aOb=130 độ 

           aOb=130 độ - 65 độ 

           aOb= 65 do 

so sánh xOa=aOb (=65 độ)

d.Vì tia Oa nằm giữa 2 tia Ox,Ob 

và xOa =aOb

nên tia Oa là tia phân giác của góc xOb 

**** mik nha

Bình luận (0)
Nguyễn Phan Thùy Trang
6 tháng 5 2017 lúc 8:47

bạn nhớ k cho mik nha mình làm đầy đủ lắm

Bình luận (0)
Trần Khởi My
Xem chi tiết