Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyen thu
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
Xem chi tiết
oOo_tẤt cẢ đà Là QuÁ KhỨ...
28 tháng 8 2016 lúc 8:01

Công thức tính số mol

\(n=\frac{m}{M}\) Trong đó n : số mol

m : khối lượng chất

M: khối lượng mol

Công thức tính thể tích chất khí ở đktc: V = n.22,4 (lít)

Công thức tính tỉ khối của chất khí : \(\frac{d}{\frac{A}{B}}=\frac{M_A}{M_B}\)

MA : Khối lượng mol khí A

MB : Khối lượng mol khí B

\(\frac{d}{\frac{A}{kk}}=\frac{M_A}{29}\)

Công thức tính nồng độ phần trăm của dung dịch:

C%=\(\frac{m_{ct}}{m_đ}.100\%\) trong đó:

mct : khối lượng chất tan

mdd : khối lượng dung dịch

Công thức tính ngồng độ mol (M)

CM = \(\frac{n}{V}\)(M) trong đó:

n : số mol

V : thể tích

Công thức tính đọo tan của một chất:

S =\(\frac{m_{ct}}{m_{H_2O}}\).100 trong đó:

mct : khối lượng chất tan

\(m_{H_2O}\) là khối lượng nước

 

Vy Gấuu (Gấu Black)
Xem chi tiết
Seira Nguyễn
1 tháng 3 2017 lúc 20:30

Bài 39

Gọi x ( đồng ) là tiền mua loại hàng thứ nhất không kể VAT ( 0 < x < 110 000 )

Tiền mua loại hàng thứ nhất không kể VAT là 110 000 - x

Số tiền thực sự Lan đã trả cho loại hàng 1 : x + 0,1x

Số tiền thực sự Lan đã trả cho loại hàng 2 : 

110 000 - x + 0,08 ( 110 000 - x ) 

Ta có phương trình 

\(x+0,1x+110000-x+0,08\left(110000-x=120000\right)\)

=> 0,1x + 110 000 + 8800 - 0,08 x = 120000

=> 0,02 x                                       = 1200

=> x                                               = 6000

Vậy số tiền phải trả cho loại hàng thứ nhất là 6000

Số tiền phải trả cho loại hàng thứ 2 không kể VAT là 5000

Ủng hộ tk Đúng nhé bạn ! 

Nguyễn Thị Thùy Giang
1 tháng 3 2017 lúc 20:31

nhiều bài 39 , 42 lắm đấy , bạn phải nói trang bn chứ

Vy Gấuu (Gấu Black)
1 tháng 3 2017 lúc 20:33

Ở SÁCH BÀI TẬP TOÁN CƠ BẠN ƠI :( 

Trần Ngọc Khánh Vy
Xem chi tiết
huynh thi huynh nhu
13 tháng 7 2016 lúc 20:08

Hỏi đáp Hóa học

Lương Minh Tuấn
13 tháng 7 2016 lúc 20:25

Đặt số hạt proton, nơtron và electron trong nguyên tử X lần lượt là p,n,e (p,n,e \(\in N\) sao)

Theo ĐB ta có: p+n+e=52

                         p+e-n=16

\(\Rightarrow\begin{cases}2p+n=52\\2p-n=16\end{cases}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}p=17\Rightarrow e=17\\n=18\end{cases}\)

AN TRAN DOAN
2 tháng 10 2016 lúc 12:30

Gọi số hạt proton là p , notron là n , electron là e (p,n,e ϵ N*)

TA CÓ : 

            p+n+e = 52 => 2p+n = 52(1) (vì nguyên tử trung hòa về điện)

             Mà số hạt mang điện tích nhiều hơn số hạt không mang điện tích là 16 hạt

             => (p+e) - n = 16 =>2p - n = 16(2)

Từ 1 và 2 => 2p = 34 => p=e=17 (hạt)

=> n = 18 (hạt)

Nguyễn Trần Anh Thư
Xem chi tiết
Nguyen Thi Mai
4 tháng 10 2016 lúc 15:36

- Sử dụng thuốc hóa học trừ sâu, bệnh hại bằng cách phun, vãi, trộn.

- Cần đảm bảo các yêu cầu :

+ Sử dụng đúng loại thuốc, nồng độ và liều lượng.

+ Phun đúng kĩ thuật ( đảm bảo thời gian cách li đúng quy định, phun đều, không phun ngược chiều gió, lúc mưa).

+ Khi tiếp xúc với thuốc hóa học trừ sâu, bệnh phải thực hiện nghi êm chỉnh các quy định về an toàn lao động ( đeo khẩu trang; đi giày, găng tay,……) 

Sakuraba Laura
28 tháng 12 2017 lúc 13:31

Sử dụng thuốc hóa học trừ sâu, bệnh hại bằng cách: phun thuốc, rải thuốc, trộn thuốc nhưng phải theo hướng gió.

Cần đảm bảo các yêu cầu:

- Sử dụng đúng loại thuốc, nồng độ và liều lượng.

- Phun đúng kĩ thuật ( đảm bảo thời gian cách li đúng quy định, phun đều, không phun ngược chiều gió, lúc mưa).

- Khi tiếp xúc với thuốc hóa học trừ sâu, bệnh phải thực hiện nghi êm chỉnh các quy định về an toàn lao động ( đeo khẩu trang; đi giày, găng tay,……)

Nguyên Thị Xuân Thư
26 tháng 9 2018 lúc 21:52

Nguyễn Thị Mai4 tháng 10 2016 lúc 15:36

- Sử dụng thuốc hóa học trừ sâu, bệnh hại bằng cách phun, vãi, trộn.

- Cần đảm bảo các yêu cầu :

+ Sử dụng đúng loại thuốc, nồng độ và liều lượng.

+ Phun đúng kĩ thuật ( đảm bảo thời gian cách li đúng quy định, phun đều, không phun ngược chiều gió, lúc mưa).

+ Khi tiếp xúc với thuốc hóa học trừ sâu, bệnh phải thực hiện nghi êm chỉnh các quy định về an toàn lao động ( đeo khẩu trang; đi giày, găng tay,……)

Nguyễn Thị Phương Anh
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
29 tháng 12 2020 lúc 19:15

Trong cơm có tinh bột. Khi vào khoang miệng sẽ chuyển hóa thành đường đôi nhờ enzim amilaza. Sau đó, đường đôi được chuyển hóa thành đường đơn nhờ enzim mantaza có trong ruột non.

Pham Quoc Cuong
Xem chi tiết
pham trung thanh
26 tháng 12 2017 lúc 20:31

Theo đề bài ta có:

    \(A\)  \(+\)  \(O_2\)  \(\rightarrow^{t^o}\)  \(CO_2\)  \(+\)  \(H_2O\)

Do trong phản ứng hóa học chỉ xảy ra sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử nên ta có 2 trương hợp

           + A cấu tạo từ C , H , O

           + A cấu tạo từ C , H

quách anh thư
Xem chi tiết

Bài làm

~ Mình lớp 7, nhưng nghe nói là  trương trình học của trường mình là bài của lớp 8 , mik học hóa, lý, sinh rồi. ~
@ Nếu mik làm được mình sẽ giúp @
# Chúc bạn học tốt #

hack liên quân
Xem chi tiết