Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thuỷ kute
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Phúc
6 tháng 8 2016 lúc 14:00

Để \(\frac{4x+9}{6x+5}\)\(\in Z\)thì \(4x+9\)chia hết \(6x+5\)

                                \(\Rightarrow3.\left(4x+9\right)\)chia hết cho \(6x+5\)

                                \(\Rightarrow\)\(12x+27\)chia hết cho \(6x+5\)

                                \(\Rightarrow\)\(2.\left(6x+5\right)+17\)chia hết cho \(6x+5\)

                                \(\Rightarrow\)17 chia hết cho \(6x+5\)

                                 \(\Rightarrow\)6x +5 thuộc Ư(17)

                                  suy ra 6x+5 thuộc {+-1;+-17}

                       ĐẾN ĐÂY BẠN TỰ LẬP BẲNG TÌM X NHÉ

       Vậy x thuộc{-1;2}

B)Tích đi mình làm tiếp cho

Nguyễn Ngọc Phúc
6 tháng 8 2016 lúc 14:11

Có: 1/3+1/6+1/10+...+2/n(n+1)=2003/2004

 =>1/2.[ 1/3+1/6+1/10+...+2/n(n+1)]=2003/2004.1/2

=>1/6+1/12+1/20+...+1/n.(n+1)=2003/2004.1/2

=>1/2.3+1/3.4+1/4.5+...+1/n.(n+1)=2003/2004.1/2

=>1/2-1/3+1/3-1/4+1/4-1/5+....+1/n-1/n+1=2003/2004.1/2

=>1/2-1/n+1=2003/4008

=>1/n+1=1/4008

=>n+1=4008

=>n=4007

Vậy n=4007

Nguyễn Ngọc Phúc
6 tháng 8 2016 lúc 14:14

Tích đi bạn mình làm cho 2 câu rồi đấy

tuân phạm
Xem chi tiết
Đỗ Tuấn Thoại
Xem chi tiết
•Oωε_
28 tháng 2 2020 lúc 16:16

Bạn tham khảo :

https://olm.vn/hoi-dap/detail/11923739775.html

Câu hỏi của Ngô Văn Phương - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath

Hok tốt

# owe

Khách vãng lai đã xóa
Lê Diệu Ngọc Anh
Xem chi tiết
Lê Diệu Ngọc Anh
1 tháng 1 2021 lúc 17:43
Trả lời cho mình nhanh nhé. Ngày mai mình phải nộp rồi.
Khách vãng lai đã xóa
Lê Diệu Ngọc Anh
1 tháng 1 2021 lúc 17:48
Giúp mình nhanh nhé

Bài tập Tất cả

Khách vãng lai đã xóa
ĐINH HỮU NGỌC
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
9 tháng 9 2015 lúc 21:00

Quy đồng mẫu các phân số trong A

Chọn mẫu số chung là M = 24.3.5.7.9.11.13

=>  \(A=\frac{k_1+k_2+...k_{16}}{2^4.3.5.7...13}\) với k1; k2; ...; k16 là thừa số phị của các phân số 1/2; 1/3; ...; 1/16

Nhận xét: k1; ...; k15 chẵn . riêng k16 = 3.5.7...13 lẻ nên A có tử số lẻ và mẫu số chẵn => tử không chia hết cho mẫu => A không là số nguyên

Ngọc Nguyễn Minh
Xem chi tiết
kaitovskudo
10 tháng 1 2016 lúc 15:47

a) mình lười làm

b)=\(\frac{\left(2a+9\right)+\left(5a+17\right)-\left(3a\right)}{a+3}=\frac{\left(2a+5a-3a\right)+\left(9+17\right)}{a+3}=\frac{4a+26}{a+3}\)

Để Tổng ban đầu nguyên thì 4a+26 phải chia hết cho a+3

=>4(a+3)+14 chia hết cho a+3

Mà 4(a+3) chia hết cho a+3

=>14 chia hết cho a+3

=> a+3 thuộc Ư(14)={1;2;7;14;-1;-2;-7;-14}

=>a thuộc {-2;-1;4;11;-4;-5;-10;-17}

Kakarotto
Xem chi tiết
Trần Nghiên Hy
Xem chi tiết
phan thị minh anh
7 tháng 7 2016 lúc 10:15

1. \(\frac{-17}{21}:\left(\frac{5}{4}-\frac{2}{5}\right)< x+\frac{4}{7}< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\)

\(-\frac{17}{21}:\frac{17}{20}< x+\frac{4}{7}< \frac{7}{12}\)

\(-\frac{20}{21}< x+\frac{4}{7}< \frac{7}{12}\)

\(-\frac{80}{84}< \frac{84x+48}{84}< \frac{49}{84}\)

\(-80< 84x+48< 49\)

\(\begin{cases}-80< 84x+48\\84x+48< 49\end{cases}\) 

\(\begin{cases}84x>-128\\84x< 1\end{cases}\)

\(\begin{cases}x>-\frac{32}{21}\\x< \frac{1}{84}\end{cases}\)

\(\Rightarrow-\frac{32}{21}< x< \frac{1}{84}\)

 

Phương An
7 tháng 7 2016 lúc 10:17

\(-\frac{17}{21}\div\left(\frac{5}{4}-\frac{2}{5}\right)< x+\frac{4}{7}< 1-\frac{1}{2}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}\)

\(-\frac{20}{21}< x+\frac{4}{7}< \frac{7}{12}\)

\(-\frac{32}{21}< x< \frac{1}{84}\)

\(-1^{11}_{21}< x< \frac{1}{84}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{-1;0\right\}\)

Vậy x = 0

\(\frac{4}{3}\times1,25\times\left(\frac{16}{5}-\frac{5}{16}\right)< 2x< 4-\frac{4}{3}+3-\frac{3}{2}+2\)

\(\frac{77}{16}< 2x< \frac{37}{6}\)

\(\frac{77}{32}< x< \frac{37}{12}\)

\(2^{13}_{32}< x< 3^1_{12}\)

=> x = 3

phan thị minh anh
7 tháng 7 2016 lúc 10:21

2. \(\frac{4}{3}.1,25\left(\frac{16}{5}-\frac{5}{16}\right)< 2x< 4-\frac{4}{3}+3-\frac{3}{2}+2\)

\(\frac{16}{15}.\frac{231}{80}< 2x< \frac{37}{6}\)

\(\frac{77}{25}< 2x< \frac{37}{6}\)

\(\begin{cases}\frac{77}{25}< 2x\\2x< \frac{37}{6}\end{cases}\)

\(\begin{cases}2x>\frac{77}{25}\\x< \frac{37}{12}\end{cases}\)

\(\begin{cases}x>\frac{77}{50}\\x< \frac{37}{12}\end{cases}\)

\(\frac{77}{50}< x< \frac{37}{12}\)

Tran Vinh
Xem chi tiết

a) 3. 4. 5 + 6. 7

= 2.3. (2.5+7) => Hợp số

b) 7. 9. 11. 13 – 2. 3. 4. 7

= 7.3.(3.11.13-2.4) => Hợp số
c) 3. 5. 7 + 11. 13. 17

Ta có: 3.5.7 là tích các số lẻ sẽ được một số lẻ.

Tương tự 11.13.17 là tích các số lẻ sẽ được một số lẻ.

Tổng 2 số lẻ sẽ là một số chẵn. Số chẵn chia hết cho 2

=> Tổng này là hợp số

d) 16 354 + 67 541

Ta thấy hàng đơn vị : 4+1=5 . Vì 5 chia hết cho 5 nên tổng này cũng là hợp số

e) 1. 3. 5. 7. … . 13 + 20

Ta có: 1.3.5.7. ... . 13 chia hết cho 5 

20 cũng chia hết cho 5 (20:5=4)

Vậy: 1.3.5.7. ... . 13 + 20 = 5. (1.3.7. ... .13+4)

=> Tổng trên là hợp số

____

f) 147. 247. 347 – 13

= 147.347. 13. 19 - 13

= 13. (147.347.19 - 1)

=> Hiệu trên là hợp số

 

Nguyễn Đức Trí
10 tháng 9 2023 lúc 15:40

a) \(3.4.5+6.7=3.\left(4.5+2.7\right)⋮3\rightarrow hợp.sô\)

b) \(7.9.11.13-2.3.4.7=7.\left(9.11.13-2.3.4\right)⋮7\rightarrow hợp.số\)

c) \(\left(3.5.7+11.13.17\right)⋮1\rightarrow số.nguyên.tố\) \(\)

d) \(16354+67541=83895⋮5\rightarrow hợp.số\)

e) \(1.3.5.7...13+20=\overline{.....5}+20=\overline{.....5}⋮5\rightarrow hợp.số\)

f) \(147.247.347-13=\overline{.....1}-13=\overline{.....8}⋮2\rightarrow hợp.sô\)