Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Sơn Tùng
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Ánh
3 tháng 4 2018 lúc 12:53

không thể chứng minh, nếu x-1 thì có thể làm ra 3 trường hợp

Nguyễn Hương Giang
Xem chi tiết
Nguyễn Nguyệt Hằng
22 tháng 4 2017 lúc 22:00

Đặt f(x)= \(x^2+4x+5\) \(=x^2+2x+2x+4+1\)

\(=\left(x^2+2x\right)+\left(2x+4\right)+1\)

\(=x\left(x+2\right)+2\left(x+2\right)+1\)

\(=\left(x+2\right)\left(x+2\right)+1\)

\(=\left(x+2\right)^2+1\)

\(\left(x+2\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)^2+1\ge1>0\forall x\)

\(\Rightarrow f\left(x\right)>0\forall x\)

=> Đa thức f(x) trên vô nghiệm

Phạm Tuấn Kiệt
26 tháng 4 2016 lúc 14:18

Đề hình như sai bạn à

 

Nguyễn Thị Ngọc Thơ
22 tháng 4 2017 lúc 23:33

Ta có : \(x^2+4x+5=x^2+4x+4+1\)

\(=\left(x+2\right)^2+1\)

\(\left(x+2\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(x+2\right)^2+1\ge1>0\forall x\)

\(\Rightarrow x^2+4x+5>0\)

\(\Rightarrow\) Đa thức \(x^2+4x+5\) vô nghiệm

Ninh Thanh Tú Anh
Xem chi tiết
KAl(SO4)2·12H2O
6 tháng 8 2019 lúc 16:24

\(C\left(x\right)=\frac{4x-3}{6}-\frac{5-3x}{3}+\frac{1}{3}\)

\(\frac{4x-3}{6}-\frac{5-3x}{3}+\frac{1}{3}=0\)

\(4x-3-2\left(5-3x\right)+2=0\)

\(4x-1-2\left(5-3x\right)=0\)

\(4x-1-10+6x=0\)

\(10x-11=0\)

\(10x=0+11\)

\(10x=11\)

\(x=\frac{11}{10}\)

Vi Ngọc Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
NO NAME
Xem chi tiết
NO NAME
Xem chi tiết
Mai Thanh Tâm
21 tháng 4 2016 lúc 21:41

Giả sử đa thức R(x) tồn tại một nghiệm n nào đó, n là số thực

Khi đó: R(x) = x^8 -x^5 + x^2 -x +1 = 0

                     (x^8 + x^2 ) -( x^5 + x) = -1 (**)

Vì  (x^8 + x^2 ) > ( x^5 + x) nên  (x^8 + x^2 ) -( x^5 + x)  luôn lớn hơn 0 trái với (**)

Vậy đa thức R(x) vô nghiệm

Đức Nguyễn Ngọc
21 tháng 4 2016 lúc 21:41

Ta có: x^8-x^5+x^2-x+1 = (x+x^2+x^5)-x^5+x^2-x+1 = (x^5-x^5)+(x^2+x^2)+(x-x)+1 = 0+2x^2+0+1 = 2x^2+1

Vì 2x^2 \(\ge\)  0 nên 2x^2+1 \(\ge\) 1

Vậy R(x) không có nghiệm

Chúc bạn hoc tốt! k mik nha

Kim Gia Phú
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Thạch
23 tháng 4 2015 lúc 12:06

\(\left(x-5\right)^2\) \(\ge0\) nên \(\left(x-5\right)^2+1\ge1\)

  Vậy đa thức trên vô nghiệm.

Phạm Thị Thùy Trang
10 tháng 4 2019 lúc 8:53

Mình chỉ trả lời: vì tại x=a bất kì đều có giá trị khác 0 nên (x-5)^2+1 vô nghiệm

Mint Leaves
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
1 tháng 5 2016 lúc 9:57

 (x-1)^2 +/x-2/ =0

=>|x-2|+x2-2x+1=0

=>đa thức vô nghiệm

Hậu duệ của Mặt trời
1 tháng 5 2016 lúc 10:01

ta có (x-2)<(x-1)

mà \(\left(x-1\right)^2\) \(\ge\) \(0\)

\(\left|x-2\right|\ge0\)

do x-2<x-1 

nên hoặc \(\left(x-1\right)^2>0\) và \(\left|x-2\right|>0\)

hoặc \(\left(x-1\right)^2=0\) và |x-2| >0

hoặc \(\left(x-1\right)^2>0\) và | x-2|=0

nên (x-1)^2 +/x-2/ \(\ne\) 0

vậy đa thức trên vô nghiệm

mk cũng ko bít đúng hay sai lun à. ko đúng đừng có  chửi nha, mk làm theo suy nghĩ của mk thui 

Mint Leaves
1 tháng 5 2016 lúc 10:03

Ê! Alaude ấy ,  chả hiểu gì , biến đổi thế thì đã có -2x>0 đâu