Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Vũ Ngô
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
16 tháng 10 2019 lúc 17:22

Nguyễn Huỳnh Minh Đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
16 tháng 5 2022 lúc 19:13

a: Ta có: ΔOAB cân tại O

mà OI là đường phân giác

nên OI là đường cao

b: XétΔOAB có 

OI là đường cao

AD là đường cao

OI cắt AD tại C

Do đó: C là trực tâm của ΔOAB

Suy ra: BC\(\perp\)Ox

c: Xét ΔOAB cân tại O có \(\widehat{AOB}=60^0\)

nên ΔOAB đều

=>\(OC=\dfrac{2}{3}OI=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{a\sqrt{3}}{2}=\dfrac{2}{3}\cdot\dfrac{6\sqrt{3}}{2}=2\sqrt{3}\left(cm\right)\)

Nguyễn Thị Hoa
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 2 2021 lúc 20:33

a) Xét ΔOHA vuông tại H và ΔOKB vuông tại K có 

OA=OB(gt)

\(\widehat{AOH}\) chung

Do đó: ΔOHA=ΔOKB(cạnh huyền-góc nhọn)

b)

Xét ΔOAB có OA=OB(gt)

nên ΔOAB cân tại O(Định nghĩa tam giác cân)

Xét ΔAHB vuông tại H và ΔBKA vuông tại K có 

BA chung

\(\widehat{ABH}=\widehat{BAK}\)(hai góc ở đáy của ΔOAB cân tại O)

Do đó: ΔAHB=ΔBKA(cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: \(\widehat{HAB}=\widehat{KBA}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{IAB}=\widehat{IBA}\)

Xét ΔIBA có \(\widehat{IAB}=\widehat{IBA}\)(cmt)

nên ΔIBA cân tại I(Định lí đảo của tam giác cân)

Suy ra: IA=IB(hai cạnh bên)

Xét ΔOIA và ΔOIB có 

OI chungIA=IB(cmt)

OA=OB(Gt)

Do đó: ΔOIA=ΔOIB(c-c-c)

Suy ra: \(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\)(hai góc tương ứng)

hay \(\widehat{xOI}=\widehat{yOI}\)

mà tia OI nằm giữa hai tia Ox, Oy

nên OI là tia phân giác của \(\widehat{xOy}\)(đpcm)

huongpham
Xem chi tiết
phat nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 4 2023 lúc 22:05

a: ΔOAB cân tại O

mà OI là phân giác

nên OI vuông góc AB và OI là trung trực của AB

b: Xét ΔOAB có

OI,AD là đường cao

OI cắt AD tại C

=>C là trực tâm

=>BC vuông góc Ox tại E

c: Xét ΔODA vuông tại D và ΔOEB vuông tại E có

OA=OB

góc DOA chung

=>ΔODA=ΔOEB

=>OD=OE

Xét ΔOAB có OE/OA=OD/OB

nên ED//AB

Phạm Hải Nam
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Đăng Thy
Xem chi tiết
Nguyễn Ngân Hà
19 tháng 12 2016 lúc 18:50

a) Xét 2 tam giác vuông OAC và tam giác OBD có:

OA = OB (gt)

O là góc chung

suy ra tam giác OAC = tam giác OBD (cạnh góc vuông - góc nhọn kề cạnh ấy)

b) Ta có : OD = OA + AD

OC = OB + BC

mà OD = OC (vì tam giác OAC = tam giác OBD)

OA = OB ( gt)

suy ra AD = BC

Xét 2 tam giác vuông ADI và tam giác BCI có:

AD = BC (cmt)

góc D = góc C (vì tam giác OAC = tam giác OBD)

suy ra tam giác ADI và tam giác BCI (cạnh goác vuông - góc nhọn kề cạnh ấy)

suy ra IA = IB (2 cạnh tương ứng)

c)Xét 2 tam giác vuông OAI và tam giác OBI có:

OI là cạnh chung

OA = OB (gt)

suy ra tam giác OAI = tam giác OBI (2 cạnh góc vuông)

suy ra góc O1 = góc O2 (2 góc tương ứng)

suy ra OI là tia phân giác của góc xOy

Cái chỗ A1, A2, B1, B2 bạn đừng kí hiệu vào bài làm nhé!

Mình nhầm tí!

Nguyễn Ngân Hà
19 tháng 12 2016 lúc 18:40

Ta có hình vẽ: O A D I C B 1 2 1 2 1 2

KHOA NAM
Xem chi tiết