Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
18 tháng 4 2018 lúc 13:32

1. Mở bài

Trong cuộc sống con người tồn tại, làm việc và giải trí hàng ngày trong một môi trường sống trong sạch. Một trong những yếu tố tạo nên sự trong sạch đó chính là "rừng".

- Với diện tích lớn là biển, rừng và tầng ôzôn bao quanh, trái đất với điều kiện lý tưởng ấy là nơi bắt nguồn cho sự sống, một điều mà chưa hành tinh nào có. Đặc biệt là rừng - một yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống con người.

2. Thân bài

- Rừng là gì?

- Ảnh hưởng của rừng: thành phần chính của rừng là cây xanh nên cây xanh điều hòa khí hậu giúp cho không khí trong lành, làm sạch bầu khí quyển.

- Rừng còn là môi trường sống của rất nhiều động vật quý hiếm.

- Trong rừng còn có rất nhiều loài gỗ quý hiếm như đinh, lim, sến, táu, ... rồi các loại thuốc quý. Có những khu rừng được con người trồng lên để phục vụ cho chế biến công nghiệp như rừng cao su, rừng tre, nứa, keo tai tượng, ....

- Rừng còn là môi trường sinh thái trong lành - một địa điểm du lịch lý thú, một danh lam thắng cảnh tuyệt vời đầy bí ẩn, hoang dã và tràn đầy hấp dẫn, lôi cuốn.

- Lên án những người chặt phá cây bừa bãi nhất là những người dân thiếu hiểu biết "đốt nương làm rẫy" khai phá rừng một cách vô ý thức.

- Hậu quả để lại: hạn hán, lũ lụt, sụt lở đất, ... làm thiệt hại bao tiền của và tính mạng của những người dân vô tội.

- Hiểu rõ tầm quan trọng, thấy rõ những hậu quả của việc tàn phá rừng, chúng ta thêm phần yêu quý và biết bảo vệ rừng hơn.

3. Kết bài

- Đảng và nhà nước ta cần phải có những biện pháp thích hợp và quản lý chặt chẽ trong việc khai thác rừng.

- Là học sinh, sinh viên chúng ta cần phải có ý thức bảo vệ rừng góp phần làm trong sạch không khí, môi trường sống.

Minh Thư Lê
Xem chi tiết

   Như mọi người chúng ta đã biết động vật hoang dã đang trên đà tuyệt trủng rất cao.Những năm gần đây con người thường đánh bắt trái phép động vật hoang dã làm các động vật cần được bảo vệ này hao hụt nhanh về số lượng.Ví dụ điểm hình như rùa hồ Hoàn Kiếm hay còn được gọi là "Cụ rùa" đã tuyệt trủng do ô nhiễm nguồn nước mà nguyên nhân chủ yếu là do ý thức của mỗi con người,các "Hậu duệ" cuối cùng của rùa hồ Hoàn Kiếm đã và đang được các chuyên gia chăm sóc vô cùng kĩ lưỡng.Các hậu quả gây hao mòn giống loài động vật là do con người vì họ đánh bắt,mua bán vi phạm pháp luật.Các động vật đang trên đà tuyệt chủng rất nhiều nên chúng tôi viết tờ thông báo này muố.n huy động mọi người cùng chung tay,góp sức với chúng tôi để bảo tồn các động vật sắp có nguy cơ tuyệt chủng.Mọi đóng của các bạn xin liên hệ:.......................

Xin chân thành cảm ơn các bạn!

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 4 2017 lúc 10:05

Đối với động vật hoang dã, luật bảo vệ môi trường qui định nghiêm cấm đánh bắt.

Đáp án cần chọn là: B

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
31 tháng 3 2018 lúc 10:38

Đáp án B

Phanhh Nguyen
Xem chi tiết
Lê Tùng CHi
Xem chi tiết
Bùi Lê Quỳnh Anh
18 tháng 4 2019 lúc 22:02

Một cách ngắn gọn nhất trong từng câu hỏi :

Ưu điểm và hạn chế

+ Về khoa học: đã xuất hiện một loạt các nhà khoa học, tuy nhiên khoa học tự nhiên không phát triển.

+ Về kĩ thuật: đã tiếp cận với một số thành tựu kĩ thuật hiện đại của phương Tây nhưng không được tiếp nhận và phát triển. Do hạn chế của chính quyền thống trị và sự hạn chế của trình độ nhân dân đương thời.

Bùi Lê Quỳnh Anh
18 tháng 4 2019 lúc 22:09

Xin lỗi cho mình trả lời lại ( đừng k j câu kia nha ) :

- Những môi trường sống của động vật hoang dã là : rừng nguyên sinh , rừng nhiệt đới , sa mạc , núi cao , vùng băng tuyết.

- Mặt có ich : làm vật nuôi , cung cấp thức ăn cho con người , tiêu diệt các loại côn trùng có hại .

  Mặt có hại : tấn công , chích độc con người .

Xây dựng các khu bảo tồn, rừng bảo tồn động vật

_Tuyên truyền để nhân dân cùng bảo vệ động vật

_Không săn bắn các loài động vật quý hiếm cũng như các loài động vật khác.

-Không phá nơi ở của chúng.               

-cần đẩy mạnh việc chăn nuôi

-Trồng cây xanh.

-Ko ăn thịt và ko sử dụng những sản phẩm từ động vật quý hiếm.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Mai Trung Hải Phong
16 tháng 8 2023 lúc 14:10

Bài tham khảo:

Thiên nhiên châu Phi rất phong phú và đa dạng, nhất là các loài động vật. Cách đây hơn 100 năm, châu lục này được xem như một vườn thú khổng lồ. Tuy nhiên hiện nay, nhiều loài động vật châu Phi đang đứng trước nguy cơ bị tuyệt chủng như: linh dương xanh, gấu núi, sư tử, tê giác, báo đốm,... Việc săn bắn trộm, giết hại hàng loạt và buôn bán động vật hoang dã là một trong những vấn đề cần lên án châu Phi.

Động vật hoang dã là một bộ phận không thể thiếu trong lớp sinh quyển mà con người chúng ta đang có mặt. Chúng được ví như một tài nguyên quý giá thúc đẩy sự phát triển toàn diện của xã hội, là một mắc xích quan trọng cho chuỗi chuyển hóa sinh học đang diễn ra. Sự tồn tại của thế giới động vật hoang dã ở châu Phi tác động không nhỏ đến sự cân bằng hệ sinh thái, duy trì môi trường sống trong lành cho con người.

Chính vì vậy, chúng ta cần phải cùng nhau chung tay bảo vệ động vật hoang dã ở châu Phi, cần có các biện pháp phù hợp nhằm ngăn chặn vấn nạn săn bắn trộm, giết hại hàng loạt và buôn bán động vật hoang dã, đồng thời tăng cường các biện pháp bảo tồn các loài động vật này.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
22 tháng 7 2023 lúc 15:13

Tham khảo!

Hiệu quả của các biện pháp trong việc bảo vệ đa dạng sinh học trong quần xã:

1. Bảo vệ môi trường sống của các loài trong quần xã: Môi trường sống có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới sự tồn tại và phát triển của các loài sinh vật trong quần xã. Bảo vệ môi trường sống giúp đảm bảo các nhân tố môi trường không bị biến đổi theo hướng tác động xấu tới quá trình sinh trưởng và phát triển của các sinh vật, từ đó, giúp bảo vệ đa dạng sinh học.

2. Cấm săn bắn động vật hoang dã có nguy cơ tuyệt chủng: Việc cấm săn bắn động vật hoang dã đảm bảo số lượng cá thể vốn đã ít ỏi của các loài này không bị đe dọa bởi hoạt động của con người, giúp các loài động vật này có điều kiện duy trì và hướng tới sự phục hồi số lượng. Mặt khác, trong quần xã, các loài sinh vật có mối quan hệ gắn bó với nhau như một thể thống nhất, do đó, bảo vệ động vật hoang dã cũng giúp hạn chế sự ảnh hưởng tới việc tồn tại, phát triển của các loài khác, tạo nên sự cân bằng sinh thái (bảo vệ đa dạng sinh học).

3. Trồng rừng ngập mặn ven biển: Việc trồng rừng ven biển có vai trò to lớn trong việc phòng hộ, bảo vệ môi trường sống vùng ven biển như giúp chống sa mạc hóa, suy thoái đất, giảm phát thải khí nhà kính,… từ đó, đảm bảo điều kiện môi trường ổn định cho các loài sinh vật sinh trưởng và phát triển (bảo vệ đa dạng sinh học).

4. Phòng chống cháy rừng: Cháy rừng sẽ giết chết nhiều loài động thực vật, đồng thời, để lại những hậu quả nặng nề cho môi trường sống như ô nhiễm không khí,… Do đó, phòng chống cháy rừng có vai trò quan trọng trong việc bảo vệ đa dạng sinh học.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
13 tháng 9 2017 lúc 9:17

Dàn ý:

1. Mở bài : Giới thiệu vai trò quan trọng của cây cối với môi trường.

2. Thân bài :

- Tác dụng to lớn của cây cối :

   + Lấy đi khí các-bô-níc và cung cấp ô-xi cho sự sống, bảo vệ tầng ôzôn.

   + Góp phần giữ cân bằng sinh thái.

   + Góp phần chống sạt lở đất vùng đồi núi, giữ đất, giữ nước khi bão lũ.

   + Giữ độ ẩm cần thiết khi trời hạn,...

- Thực trạng vấn đề cây xanh trên thế giới và đời sống quanh ta : Có bảo vệ nhưng cũng có tàn phá.

- Tác hại khi tàn phá cây cối :

   + Môi trường sống bị ô nhiễm.

   + Thủng tầng ôzôn bảo vệ của Trái Đất, gây lũ lụt, hạn hán, biến đổi khí hậu.

- Đưa ra một số biện pháp, kêu gọi nhận thức mỗi người : trồng cây, phủ xanh đất trống đồi trọc, tuyên truyền...

3. Kết bài : Đánh giá tổng quát vai trò của cây cối với môi trường và hành động thiết thực của con người.