Những câu hỏi liên quan
Shiro Naruko
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 6 2022 lúc 12:59

Để On là phân giác của góc yOm thì \(\widehat{yOn}=\dfrac{1}{2}\widehat{yOm}\)

=>\(\widehat{yOm}=140^0\)

=>\(a=180^0-140^0=40^0\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
30 tháng 10 2018 lúc 18:11

Đáp án là D

Vì tia On là tia phân giác của ∠yOm nên ∠yOm = 2.∠yOn = 2. 70 0 = 140 0

Lại có xOy là góc bẹt nên ∠xOm và ∠yOm là hai góc kề bù

Trắc nghiệm: Tổng hợp lý thuyết Chương 2 (phần Hình học Toán 6) - Bài tập Toán lớp 6 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiết

Trắc nghiệm: Tổng hợp lý thuyết Chương 2 (phần Hình học Toán 6) - Bài tập Toán lớp 6 chọn lọc có đáp án, lời giải chi tiết

Vậy a = 40 0

Bình luận (0)
nguyễn ngọc thiện
Xem chi tiết
Khánh Vy
29 tháng 4 2019 lúc 11:00

 ta có hình vẽ sau :

m n x y O

Bình luận (0)
Khánh Vy
29 tháng 4 2019 lúc 11:03

giải :

 Nếu tia On là tia phân giác của \(\widehat{yOm}\) thì 

        \(\widehat{mOy}=2.\widehat{yOn}=2.70^o=140^o\)

 Hai góc \(xOm\) và \(yOm\) kề bù nên \(\widehat{xOm}=180^o-140^o\) hay \(a^o=40^o\)

  Vậy \(a=40\)

Bình luận (0)
Lục Thị Hồng Nga
Xem chi tiết
lol
Xem chi tiết
Minh Ngọc
9 tháng 7 2021 lúc 9:04

a) Vì ˆxOyxOy^ là góc bẹt

⇒ Ox và Oy là 2 tia đối nhau

⇒ Tia On nằm giữa 2 tia Ox và Oy

⇒ˆxOn+ˆyOn=ˆxOy

⇒ˆxOn+150o=180o

⇒ˆxOn=30o

Trên cùng 1 nửa mặt phẳng bờ xy, ta có:

       ˆxOn<ˆxOm(30o<60o)

⇒ Tia On nằm giữa 2 tia Ox và Om 

⇒ˆxOn+ˆmOn=ˆxOm

⇒30o+ˆmOn=60o

⇒ˆmOn=30o

b) Ta có: ˆxOn=ˆmOn(=30o)

Lại có: Tia On nằm giữa 2 tia Ox và Om 

⇒ Tia On là tia phân giác của ˆxOm

 
Bình luận (4)
Minh Ngọc
9 tháng 7 2021 lúc 9:13

 

 

Bình luận (0)

Giải:

x O y n m 60 độ 150 độ  

a) Vì \(x\widehat{O}y\) là góc bẹt

\(\Rightarrow x\widehat{O}y=180^o\) 

\(\Rightarrow x\widehat{O}n+n\widehat{O}y=180^o\) (2 góc kề bù)

    \(x\widehat{O}n+150^o=180^o\) 

                \(x\widehat{O}n=180^o-150^o\) 

                \(x\widehat{O}n=30^o\) 

\(\Rightarrow x\widehat{O}n+n\widehat{O}m=x\widehat{O}m\) 

      \(30^o+n\widehat{O}m=60^o\) 

                \(n\widehat{O}m=60^o-30^o\)  

                \(n\widehat{O}m=30^o\) 

b) Vì +) \(x\widehat{O}n+n\widehat{O}m=x\widehat{O}m\) 

         +) \(x\widehat{O}n=n\widehat{O}m=30^o\) 

⇒On là tia p/g của \(x\widehat{O}m\)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng trung
Xem chi tiết
Hưng Bùi
10 tháng 8 2019 lúc 21:24

http//youtu.be/82ViseLjQRQ

Bình luận (0)

x O y m n z

Bài làm

Ta có: \(\widehat{xOy}=\widehat{xOm}+\widehat{yOn}+\widehat{mOz}+\widehat{zOn}\)

Mà \(\widehat{xOm}=\widehat{yOn}=2\widehat{xOm}\)

Oz là tia phân giác của \(\widehat{mOn}\)

=> \(\widehat{mOz}=\widehat{zOn}=2\widehat{mOz}\)

=> \(\widehat{xOy}=2\widehat{xOm}+2\widehat{mOz}\)

Hay \(180^0=2\widehat{xOm}+2\widehat{mOz}\)

=> \(180^0=2(\widehat{xOm}+\widehat{mOz})\)

=> \(\widehat{xOm}+\widehat{mOz}=180^0:2\)

=> \(\widehat{xOm}+\widehat{mOz}=90^0\)

Hay \(\widehat{xOz}=90^0\)

=> \(Oz\perp xy\)

Vậy \(Oz\perp xy\)( đpcm )

# Học tốt #

Bình luận (1)
Nguyễn Hà Linh
Xem chi tiết
Yen Nhi
20 tháng 5 2021 lúc 19:49

\(A)\)

O y m n x

\(B)\)

Theo đề ra: Góc xOy là góc bẹt => Góc xOy = 180 độ

                                                        Góc xOm = 60 độ

=> Góc xOy > góc xOm => Tia Om nằm giữa hai tia Ox và Oy

Ta có: mOy = xOy - xOm

           mOy = 180 độ - 60 độ

           mOy = 120 độ

Ta có: mOn = yOn - mOy

           mOn = 150 độ - 120 độ

           mOn = 30 độ

\(C)\)

Ta có: xOn = xOm - mOn

           xOn = 60 độ - 30 độ

           xOn = 30 độ

=> Góc xOn = góc mOn

=> Tia On là tia phân giác của góc xOm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
lâm mỹ uyên
Xem chi tiết
Đào Anh Duy
Xem chi tiết