Những câu hỏi liên quan
lê nguyễn bảo ngọc
Xem chi tiết
Lê Phương Bảo Ngọc
8 tháng 6 2021 lúc 14:10

sử dụng biện pháp nhân hóa nha bạn

chúc bạn học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
nguyen minh
Xem chi tiết
Herera Scobion
10 tháng 3 2022 lúc 21:37

Hai dòng nào bạn ơi

Bình luận (1)
Hà Chi
Xem chi tiết
👁💧👄💧👁
24 tháng 4 2021 lúc 21:22

Biện pháp nghệ thuật: So sánh: "áo xanh sông mặc như là mới may"

Tác dụng:

+ Làm câu thơ thêm gợi hình, gợi cảm, sinh động, giàu cảm xúc

+ Làm nổi bật sự đổi màu nước của sông trong mỗi thời điểm của ngày thật sinh động, như con người thay áo

+ Qua đó tác giả thể hiện tình yêu đối với con sông quê, cũng là tình yêu quê hương, đất nước

Bình luận (0)
Đạt Trần
24 tháng 4 2021 lúc 21:29

Biện pháp tu từ: nhân hóa con sông mặc áo vào mỗi buổi trong ngày

->con sông hiện lên sinh động cụ thể, thể hiện rằng con sông rất thơ mộng hữu tình, cho thấy tình yêu đối với thiên nhiên của tác giả rất mãnh liệt. 

Bình luận (0)
Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Trang
10 tháng 11 2021 lúc 13:17

thơ đâu bạn???

Bình luận (1)
Đinh Minh Đức
10 tháng 11 2021 lúc 13:19

thơ nào vậy trời

Bình luận (1)
Đinh Minh Đức
10 tháng 11 2021 lúc 19:17

ấy ấy

nhầm nhầm

tớ quên mất

Bình luận (0)
Nguyễn Hồng Quyên
Xem chi tiết
☆ᴛǫღʏᴏᴋᴏ♪
4 tháng 7 2021 lúc 9:12

Các biện pháp tu từ: 

- Điệp ngữ: lồng, chưa ngủ

- So sánh: tiếng suối - tiếng hát, cảnh vật đẹp - bức tranh

Tác dụng:

- Điệp ngữ 'lồng' tạo nên vẻ đẹp lung linh, huyền ảo cho cảnh vật về đêm.

- Điệp ngữ "chưa ngủ" thể hiện ngoại cảnh và nội tâm của Bác, một tâm hồn nghệ sĩ hòa lẫn vào tâm hồn chiến sĩ. Người chưa ngủ không hẳn vì cảnh khuya quá đẹp mà đấy còn là sự thổn thức của một vị lãnh tụ vĩ đại lúc nào cũng lo nghĩ cho dân, cho nước.

- So sánh tiếng suối chảy róc rách, văng vẳng với tiếng hát ngọt ngào của ai đó trong đêm khuya tĩnh lặng làm cảnh vật trở nên gần gũi.

- So sánh cảnh vật đẹp như một bức tranh qua cài nhìn của nhà thơ thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của Bác Hồ.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
22 Lê Quốc Khánh
Xem chi tiết
Thái Phạm
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
28 tháng 3 2022 lúc 21:40

REFER

biện pháp so sánh : so sánh cánh buồm giương to với mảnh hồn làng 

biện pháp nhân hóa : rướn thân động từ chỉ hd của người 

=) hiệu quả nói lên sự nhiệt tình , dân làng là một phần cho người ra khơi thêm động lực sức mạnh =) nhấn mạnh vẻ đẹp con người miền biển , ...

Bình luận (1)
Kudo Shinichi AKIRA^_^
28 tháng 3 2022 lúc 21:40

refer

biện pháp so sánh : so sánh cánh buồm giương to với mảnh hồn làng 

biện pháp nhân hóa : rướn thân động từ chỉ hd của người 

=) hiệu quả nói lên sự nhiệt tình , dân làng là một phần cho người ra khơi thêm động lực sức mạnh =) nhấn mạnh vẻ đẹp con người miền biển , ...

Bình luận (1)
Quana Phạm
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
5 tháng 2 2022 lúc 21:54

biện pháp tụ từ trong bài thơ là : nhân hóa

phân tích : hai câu thơ được trích trong bài thơ ngụ ngôn " ông đồ " của nhà thơ vũ đình liên.

giấy đỏ buồn không thấm

mực đọng trong nguyên sầu

ở đây , tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa " buồn , đọng " thể hiện nổi buồn thê lương của ông . chút lưu luyến , thương tiết cuối cùng của lòng người cũng không có , khiến cảnh tựng nơi ông đồ ngồi viết trở nên thê lương , ẩm đạm vô cùng . những người đồng điệu yêu thích thư pháp này còn đâu để bút nguyên mực tươi rói , thơm phức mùa xuân nào , nay chỉ còn phủ lên lớp bụi thời gian - nổi buồn nhân thế

Bình luận (0)
sky12
5 tháng 2 2022 lúc 22:25

-Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ:

 “Giấy đỏ buồn không thắm

  Mực đọng trong nghiên sầu”?

   + Biện pháp nhân hóa giấy đỏ buồn,mực và nghiên sầu

   + Biện pháp đối giữa thanh nặng ở "chữ đọng,chữ mực: và thanh bằng ở "chữ sầu"

   Tác dụng:Hai biện pháp nghệ thuật đã khắc họa hình ảnh ông đồ thời tàn đầy cô đơn, thê lương,buồn bã và bẽ bàng thậm chí còn lan sang cảnh vật xung quanh như giấy,mực và nghiên.Đặc biệt cảm xúc xót xa,thương tiếc của tác giả được bộc lộ sâu sắc

 

Bình luận (0)
NLCD
Xem chi tiết