Những câu hỏi liên quan
Nu Hoang Bang Gia
Xem chi tiết
Trần Thu Phương
17 tháng 3 2018 lúc 20:37

a) Truyền thụ kiến thức cho học sinh.

b) Nhân dân truyền khẩu công đức của các bậc anh hùng .

c) Bài vè được phổ biến trong quần chúng bằng  truyền tụng.

d)  Bài thơ có sức truyền cảm mạnh mẽ .

Bình luận (0)
Nguyen Duc Dung
17 tháng 3 2018 lúc 20:33

Truyền thụ nha bạn!

chúc bạn học tốt !

Bình luận (0)
Trần Thị Hương Ly
17 tháng 3 2018 lúc 20:42

a truyền tụng 

b truyền cảm

c truyền ngôi

d truyền thụ 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ánh Tuyết
Xem chi tiết
༺༒༻²ᵏ⁸
15 tháng 3 2021 lúc 19:25

a) Thầy cô đã đem hết nhiệt tình truyền thụ kiến thức cho học sinh .

b) Nhân dân truyền khẩu công đức của các bậc anh hùng .

c) Vua truyền ngôi cho con .

d) Kế tục và phát huy những  truyền thống tốt đẹp của cha ông , thanh niên chúng ta đã lập nhiều thành tích xuất sắc .

e) Bài vẽ được phổ biến trong quần chúng bằng con đường truyền tụng .

g) Bài thơ có sức truyền cảm mạnh mẽ .

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
H.anhhh(bep102) nhận tb...
15 tháng 3 2021 lúc 19:28

    Chọn từ ngữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trông cho thích hợp ; 

a) Thầy cô đã đem hết nhiệt tình truyền thụ kiến thức cho học sinh .

b) Nhân dân   truyền khẩu công đức của các bậc anh hùng .

c) Vua  truyền ngôi cho con .

d) Kế tục và phát huy những truyền thống tốt đẹp của cha ông , thanh niên chúng ta đã lập nhiều thành tích xuất sắc .

e) Bài vè được phổ biến trong quần chúng bằng con đường truyền tụng .

g) Bài thơ có sức  truyền cảm mạnh mẽ .
 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Nguyễn Huyền Anh
15 tháng 3 2021 lúc 19:34

a) Thầy cô đã đem hết nhiệt tình truyền thụ  kiến thức cho học sinh .

b) Nhân dân Truyền  khẩu công đức của các bậc anh hùng .

c) Vua Truyền ngôi  cho con .

d) Kế tục và phát huy những Truyền thống tốt đẹp của cha ông , thanh niên chúng ta đã lập nhiều thành tích xuất sắc .

e) Bài vè được phổ biến trong quần chúng bằng con đường Truyền tụng

g) Bài thơ có sức Truyền cảm mạnh mẽ .

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cố Lâm Linh
Xem chi tiết

..............truyền thụ.. kiến thức cho học sinh.

Nhân dân .................tuyền tụng................... công đức của các bậc anh hùng.

Bài vè được phổ biến trong quần chùng bằng ................truyền khẩu.......................

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cố Lâm Linh
7 tháng 3 2021 lúc 16:45

Cảm ơn bạn nhìu nha !

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Son Dinh
Xem chi tiết
Chuu
20 tháng 3 2022 lúc 15:22

a.  Cô giáo…………truyền thụ…………………….kiến thức cho học sinh 
b.  Nhân dân………truyền tụng……………….công đức của các bậc anh hùng. 
c.  Vua……………truyền ngôi…….cho con. 
d.  Thế hệ sau kế tục và phát huy những………truyền thống……..tốt đẹp của cha ông 
e.  Bài vè được phổ biến trong quần chúng bằng……truyền khẩu…….. 
f.  Giọng của Hà hết sức……truyền cảm……………… 

Bình luận (0)
Nguyễn Mai Ngọc Mi
Xem chi tiết
tuấn anh
9 tháng 2 2022 lúc 8:44

dân chúng; dân tộc; công dân; dân chúng; nhân dân

Bình luận (0)
sky12
9 tháng 2 2022 lúc 8:47

Điền từ thích hợp ( công dân, công chúng, nhân dân, dân tộc, dân chúng ) vào chỗ
trống để hoàn chỉnh bài sau.
Phan Châu Trinh là một chí sĩ yêu nước nổi tiếng đầu thế kỉ XX. Trong cuộc đời hoạt
động của mình, ông đã hai lần bị chính quyền Pháp bắt giam nhưng nhà tù không khuất phục
nổi ông. Cùng với các chí sĩ Huỳnh Thúc Kháng, Trần Quý Cáp, ông đề xướng phong trào
Duy Tân nhằm nâng cao dân chí, dân khí. Mùa hè năm 1906, ông gửi một bức thư cho toàn
quyền Pháp chỉ trích chính quyền không lo mở mang kinh tế, phục vụ dân sinh mà chỉ lo thu
thuế, khiến .......................nhân dân..................... đã khổ càng khổ hơn. Ông yêu cầu sửa đổi chính sách
cai trị để ............dân tộc.............................. Việt Nam từng bước tiến lên văn minh. Năm 1914, Phan
Châu Trinh đang hoạt động ở Pháp thì xảy ra Chiến tranh thế giới lần thứ nhất. Nhà cầm quyền
gọi ông đi lính nhưng ông phản đối, khẳng định mình không phải là
...............công dân.............. Pháp. Năm 1925, Phan Châu Trinh về nước. Các buổi diễn
thuyết của ông trước .........công chúng................................ gây tiếng vang lớn. Khi ông mất,
............dân chúng........ cả nước để tang tỏ lòng thương tiếc ông. Đám tang ông trở
thành một sự kiện lớn, biểu thị tinh thần yêu nước và lòng kính trọng của người dân đối với
ông.
( Theo Từ điển bách khoa toàn thư )

Bình luận (0)
Trâm Võ
Xem chi tiết
Minh Anh sô - cô - la lư...
2 tháng 3 2022 lúc 14:18

a. nhân dân, công nhân, nhân tài, nhân loại, nhân quyền

b. nhân hậu, nhân ái, nhân đức, nhân từ, nhân nghĩa

Bình luận (0)
Ki bo
Xem chi tiết
Dạ Nguyệt
30 tháng 10 2016 lúc 9:37

Mình thấy bạn làm cũng hay rồi màhihi

Bình luận (0)
Ki bo
29 tháng 10 2016 lúc 21:33

- Các bạn giúp mình nhé ! Mình sẽ tick hết cho ^^

 

Bình luận (0)
Lê Thảo Anh
2 tháng 11 2016 lúc 19:50

Bài bn làm cũng hay đấy nhưng mk nghe cô giáo mk bảo là bài " Nam quốc sơn hà " tác giả ko phải Lý Thường Kiệt

Bình luận (3)
huyền thanh
Xem chi tiết
Dịch Dương Thiên Tỉ
17 tháng 10 2017 lúc 19:37

a. giáo viên

b. giáo sinh

c. giáo chức

d. giáo án

e.giáo cụ

Bình luận (0)
huyền thanh
17 tháng 10 2017 lúc 19:33

ai trả lời nhanh và đúng mk tích 3 lần luôn mk có 13 ních mà

Bình luận (0)
Nguyễn Mai lan
17 tháng 10 2017 lúc 19:34

giáo viên;giáo sinh;giáo án; giáo cụ

Bình luận (0)
Trần Thị Trà My
Xem chi tiết
Đặng Thanh Xuân
1 tháng 10 2017 lúc 22:52

Người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình.Và để tin tưởng hơn nữa vào tương lai của nó.
Tiếng Việt có những đặc sắc cúa một thứ tiếng đẹp,một thứ tiếng hay.Nói thế có nghĩa là nói rằng:tiếng Việt là một thứ tiếng hài hòa về mặt âm hưởng,thanh điệu mà cũng rất tế nhị,uyển chuyển trong cách đặt câu.Nói thế cũng có nghĩa là nói rằng: tiếng Việt có đầy đủ khả năng để diễn đạt tình cảm,tư tưởng của người Việt Nam và để thỏa mãn cho yêu cầu của đời sống văn hóa nước nhà qua các thời kì lịch sử.
[...]Tiếng Việt,trong cấu tạo của nó,thật sự có những đặc sắc của một thứ tiếng khá đẹp.Nhiều người ngoại quốc sang thăm nước ta và có dịp nghe tiếng nói của quần chúng nhân dân ta,đã có thể nhận xét rằng:tiếng Việt là một thứ tiếng giàu chất nhạc.Họ không hiểu tiếng ta,và đó là một ấn tượng,ấn tượng của người "nghe"và chỉ nghe thôi.Tuy vậy lời bình phẩm của họ có phần chắc không phải chỉ là một lời khen xã giao.Những nhân chứng có đủ thẩm quyền hơn về mặt này cũng không hiếm.Một giáo sĩ nước ngoài (chúng ta biết rằng nhiều nhà truyền đạo Thiên Chúa nước ngoài cũng là những người rất thạo Tiếng Việt),đã có thể nói đến tiếng Việt như là một thứ tiếng "đẹp"và"rất rành mạch trong lối nói,rất uyển chuyển trong câu kéo,rất ngon lành trong những câu tục ngữ".Tiếng Việt chúng ta gồm có một hệ thống nguên âm và phụ âm khá phong phú.Tiếng ta lại giàu về thanh điệu.Giọng nói của người Việt Nam ngoài hai thanh bằng (âm bình và dương bình) còn có bốn thanh trắc.Do đó,tiếng Việt có thể kể vào những thứ tiếng giàu hình tượng ngữ âm như những âm giai trong bản nhạc trầm bổng [...]Giá trị của một tiếng nói cố nhiên không phải chỉ là câu chuyện chất nhạc.Là một phương tiện trao đổi tình cảm ý nghĩ giữa người với người,một thứ tiếng hay trước hết phải thỏa mãn được nhu cầu ấy của xã hội.Về phương tiện này,tiếng Việt có những khả năng dồi dào về phần cấu tạo từ ngữ cũng như về hình thức diễn đạt.Từ vựng tiếng Việt qua các thời kì diễn biến của nó tăng lên mỗi ngày một nhiều.Ngữ pháp cũng dần dần trờ nên uyển chuyển hơn,chính xác hơn.Dựa vào đăc tính ngữ âm của bản thân mình,tiếng Việt đã không ngừng đặt ra những từ mới,những cách nói mới hoặc Việt hóa những từ và những cách nói của các dân tộc anh em và các dân tộc láng giềng,để biểu hiện những khái niệm mới,để thỏa mãn yêu cầu của đời sống văn hóa ngày một phức tạp về mọi mặt kinh tế,chính trị,khoa học,kĩ thuật,văn nghệ,...
Chúng ta có thể khẳng định rằng:cầu tạo của tiếng Việt,với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây,là một chứng cớ khá rõ về sức sống của nó.

Lời dẫn trực tiếp: Nhà văn Đặng Thai Mai khi bàn về Tiếng Việt một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc đã viết "người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình". Lời dẫn gián tiếp: Nhà văn Đặng Thai Mai khi bàn về Tiếng Việt một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc cho rằng người Việt Nam ngày nay có lí do đầy đu và vững chắc để tự hào với tiếng nói của mình.
Bình luận (0)