HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Hãy xếp các từ phức sau thành hai loại: Từ ghép và từ láy: sừng sững, chung quanh, lủng củng, hung dữ, mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp, dẻo dai, vững chắc, thanh cao, giản dị, chí khí.
Bài 3: Cho các từ sau: "nhân dân, nhân hậu, nhân ái, nhân tài, công nhân, nhân đức, nhân từ, nhân loại, nhân nghĩa, nhân quyền". Hãy xếp:
a. Từ có tiếng "nhân" có nghĩa là người.
…………………………………………………………
b. Từ có tiếng "nhân" có nghĩa là lòng thương người.
Bài 4: Đặt câu với 1 từ ở nhóm a, 1 từ ở nhóm b nói trên.
75/133 18/133
: Xếp các từ sau đây vào nhóm từ thích hợp: Lạc quan, lạc điệu, lạc thú, lạc đường, lạc hậu, lạc đề
a) Nhóm từ lạc có nghĩa là “vui mừng”
b) Nhóm từ lạc có nghĩa là “rớt lại, sai”
Bài 1: Gạch chân dưới các từ láy trong đoạn thơ sau đây:
Dòng sông mới điệu làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha
Trưa về trời rộng bao la.
Áo xanh sông mặc như là mới may
Chiều rồi thơ thẩn áng mây
Cài lên màu áo hây hây ráng vàng
Câu 4: Gạch 1 gạch dưới chủ ngữ, 2 gạch dưới vị ngữ các câu sau đây:
Bộ vẩy của tê tê màu đen nhạt, giống vẩy cá gáy nhưng cứng và dày hơn nhiều. Miệng tê tê nhỏ, không có răng. Lưỡi của nó dài, nhỏ như chiếc đũa, xẻ làm 3 nhánh. Thức ăn của nó là sâu bọ, chủ yếu là kiến.
a) 125 x 6 = ...... × 125
b) 34 × (4 + 5) = 9 × ....
c) 18 x 1000=
d) 9000 : 100=
Viết các từ “góc bẹt”, “góc nhọn”, “góc tù”, “góc vuông” vào chỗ chấm dưới hình thích hợp:
Giải vở bài tập Toán 4 bài 40
b) Viết các từ “lớn hơn”, “bé hơn”, “bằng” vào chỗ thích hợp:
Góc đỉnh A ……..hai góc vuông, Góc đỉnh B ………… góc đỉnh D;
Góc đỉnh B ………….góc đỉnh C; Góc đỉnh D ………. góc đỉnh C.