Giair phương trình :
\(x^2+\frac{9x^2}{\left(x+3\right)^2}=27\)
Giair phương trình: \(\left(2\sqrt{x+2}-\sqrt{4x-1}\right)\left(2x+3+\sqrt{4x^2}+9x+2\right)=7\)
Giải các phương trình:
1.\(x^2+\frac{9x^2}{\left(x+3\right)^2}=27\)
\(2.\left(\frac{x-1}{x}\right)^2+\left(\frac{x-1}{x-2}\right)^2=\frac{40}{9}\)
\(3.\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)+5\left(x^2+\frac{1}{2}\right)-12=0\)
GIẢI PHƯƠNG TRÌNH
\(x^2+\frac{9x^2}{\left(x+3\right)^2}=27\)
x=3/2-3*căn bậc hai(5)/2,
x=3*căn bậc hai(5)/2+3/2;
x = -(3^(3/2)*i+9)/2;
x = (3^(3/2)*i-9)/2;
Giair phương trình: \(2\left(x+\frac{1}{x}\right)^2+\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)^2-\left(x+\frac{1}{x}\right)^2\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)=4-4x+x^2\)
Đặt \(x+\frac{1}{x}=t\Rightarrow\left(x+\frac{1}{x}\right)^2=t^2\Leftrightarrow x^2+\frac{1}{x^2}=t^2-2\)
Khi đó phương trình đã cho
\(\Leftrightarrow2t^2+\left(t^2-2\right)^2-t^2\left(t^2-2\right)=4-4x+x^2\)
\(\Leftrightarrow2t^2+t^4-4t^2+4-t^4+2t^2=x^2-4x+4\)
\(\Leftrightarrow4=x^2-4x+4\)
\(\Leftrightarrow x^2-4x=0\Leftrightarrow x\left(x-4\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=4\end{cases}}\)
Mà ĐKXĐ của phương trình là \(x\ne0\)
Tập nghiệm của pt là \(S=\left\{4\right\}\)
Đặt \(x+\frac{1}{x}=a\)
\(\Rightarrow\left(x+\frac{1}{x}\right)^2=a^2\Leftrightarrow x^2+\frac{1}{x^2}+2=a^2\Leftrightarrow x^2+\frac{1}{x^2}=a^2-2\)
Có \(2a^2+\left(a^2-2\right)^2-a^2\left(a^2-2\right)=\left(2-x\right)^2\)
\(2a^2+a^4-4a^2+4-a^4+2a^2=\left(2-x\right)^2\)
\(\Leftrightarrow4=\left(2-x\right)^2\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2-x=4\\2-x=-4\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=6\end{cases}}\)
Vậy \(S=\left(-2;6\right)\)
Tại sao \(\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)=t^2-2\) thế
Giải hệ phương trình : \(\left\{{}\begin{matrix}x^3-2y^2-12y=26\\x^2y^2+9x^2-3y^2-6y=27\end{matrix}\right.\)
Giải phương trình : \(\left(\dfrac{x}{x+2}\right)^2=3x^2-6x-3\)
\(\sqrt{x+5}=x^2-5\)
\(\sqrt{x-1}-\sqrt[3]{2-x}=5\)
2b. ĐKXĐ : \(x\ge-5\) (*)
Ta có \(\sqrt{x+5}=x^2-5\)
\(\Leftrightarrow4x^2-20-4\sqrt{x+5}=0\)
\(\Leftrightarrow4x^2+4x+1-4.\left(x+5\right)-4\sqrt{x+5}-1=0\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)^2-\left(2\sqrt{x+5}+1\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1+\sqrt{x+5}\right)\left(x-\sqrt{x+5}\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=-\sqrt{x+5}\left(1\right)\\x=\sqrt{x+5}\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
Giải (1) có (1) \(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2=x+5\) ; ĐK: \(\left(x\le-1\right)\)
\(\Leftrightarrow x^2+x-4=0\Leftrightarrow x=\dfrac{-1\pm\sqrt{17}}{2}\)
Kết hợp (*) và ĐK được \(x=\dfrac{-1-\sqrt{17}}{2}\) là nghiệm phương trình gốc
Giải (2) có (2) <=> \(x^2-x-5=0\) ; ĐK : \(x\ge0\)
\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1\pm\sqrt{21}}{2}\)
Kết hợp (*) và ĐK được \(x=\dfrac{1+\sqrt{21}}{2}\) là nghiệm phương trình gốc
Tập nghiệm \(S=\left\{\dfrac{-1-\sqrt{17}}{2};\dfrac{1+\sqrt{21}}{2}\right\}\)
2c. ĐKXĐ \(x\ge1\) (*)
Đặt \(\sqrt{x-1}=a;\sqrt[3]{2-x}=b\left(a\ge0\right)\) (1)
Ta có \(\sqrt{x-1}-\sqrt[3]{2-x}=5\Leftrightarrow a-b=5\)
Từ (1) có \(a^2+b^3=1\) (2)
Thế a = b + 5 vào (2) ta được
\(b^3+\left(b+5\right)^2=1\Leftrightarrow b^3+b^2+10b+24=0\)
\(\Leftrightarrow b^3+8+b^2+10b+16=0\)
\(\Leftrightarrow\left(b+2\right).\left(b^2-b+12\right)=0\)
\(\Leftrightarrow b=-2\) (Vì \(b^2-b+12=\left(b-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{47}{4}>0\forall b\)
Với b = -2 \(\Leftrightarrow\sqrt[3]{2-x}=-2\Leftrightarrow x=10\) (tm)
Tập nghiệm \(S=\left\{10\right\}\)
Giair phương trình sau :
\(\frac{\left(x^2+2x\right)-\left(3x+6\right)}{x-3}=0\)
\(\frac{\left(x^2+2x\right)-\left(3x+6\right)}{x-3}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+2x\right)-\left(3x+6\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2+2x-3x-6=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-x-6=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x+2=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-2\end{cases}}\)
Vậy \(S=\left\{3;-2\right\}\)
Chúc bạn học tốt !!!
\(\frac{\left(x^2+2x\right)-\left(3x+6\right)}{x-3}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x^2+2x-3x-6}{x-3}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{x\left(x+2\right)-3\left(x+2\right)}{x-3}=0\)
\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+2\right)\left(x-3\right)}{x-3}=0\)
<=> x + 2 = 0
=> x = -2
Cho biểu thức P=\(\left(\frac{x^2+3x}{x^3+3x^2+9x+27}+\frac{3}{x^2+9}\right):\left(\frac{1}{x-3}-\frac{6x}{x^3-3x^2+9x-27}\right)\)
\(\left(\frac{X^2+3X}{X^3+3X^2+9X+27}+\frac{3}{X+9}\right):\left(\frac{1}{X-3}-\frac{6X}{X^3-3X^2+9X-27}\right)\)
= \(\left[\frac{x.\left(x+3\right)}{\left(x+3\right).\left(x^2+9\right)}+\frac{3}{x+9}\right]:\left[\frac{1}{x-3}-\frac{6x}{\left(x-3\right)\left(x^2+9\right)}\right]\) ]
\(=\frac{x+3}{x^2-9}.\frac{\left(x-3\right).\left(x^2+9\right)}{x^2+9-6x}\)
= \(\frac{\left(x-3\right).\left(x+3\right)}{\left(x-3\right)^2}\)
= \(\frac{x+3}{x-3}\)
k mik nhé. Plssss~
Giair phương trình:
\(\left(x^2+6x+10\right)^2+\left(x+3\right)\left(3x^2+20x+36\right)\)=0\(\frac{4x+2}{\sqrt{x+3}}+x\sqrt{x+8}=\)\(x\left(2x+1\right)+2\sqrt{\frac{x+8}{x+3}}\)