Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lưu Phương Anh
Xem chi tiết
Kim Luyên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
17 tháng 8 2021 lúc 23:42

a: Xét ΔACD có \(\widehat{ACD}\) là góc tù

nên AD là cạnh lớn nhất

Suy ra: AD>AC

hay AD>AB

Võ Minh Hiếu
Xem chi tiết
Duyhoc dot
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 4 2023 lúc 9:54

a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có

BD chung

góc ABD=góc HBD

=>ΔBAD=ΔBHD

b: ΔBAD=ΔBHD

=>DA=DH

mà DH<DC

nên DA<DC

c: Xét ΔDAK vuông tại A và ΔDHC vuông tại H có

DA=DH

AK=HC

=>ΔDAK=ΔDHC

=>góc ADK=góc HDC

=>góc HDC+góc KDC=180 độ

=>K,D,H thẳng hàng

anh_tuấn_bùi
Xem chi tiết
Nguyễn Tất Đạt
14 tháng 6 2017 lúc 9:59

A B C D H

Hạ đường cao AH của tam giác ABC. => H nằm giữa B và C (1)

D thuộc tia đối của CB => C nằm giữa B và D (2)

Từ (1) và (2) => C nằm giữa H và D => HC<HD (3)

Mà AH là đơngf vuông góc => AC và AD là đường xiên (4)

Từ (3) và (4) => AC<AD (Quan hệ đường xiên hình chiếu). Mà AC=AB => AB<AD.

Vậy AB<AD.

Nguyễn thế hoà
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 1 2024 lúc 8:47

a: Xét ΔCAD và ΔCED có

CA=CE

\(\widehat{ACD}=\widehat{ECD}\)

CD chung

Do đó: ΔCAD=ΔCED

b: Ta có:ΔCAD=ΔCED

=>\(\widehat{CAD}=\widehat{CED}\)

mà \(\widehat{CAD}=90^0\)

nên \(\widehat{CED}=90^0\)

=>DE\(\perp\)BC

c: ta có: ΔCAD=ΔCED

=>DA=DE

=>D nằm trên đường trung trực của AE(1)

ta có: CA=CE
=>C nằm trên đường trung trực của AE(2)

Từ (1) và (2) suy ra CD là đường trung trực của AE

d: Ta có: ΔACD vuông tại A

=>CD là cạnh lớn nhất trong ΔACD

=>CD>DA

Không có tên.
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 7 2023 lúc 11:28

1: Xét ΔABC có AD là phân giác

nên BD/AB=DC/AC

mà AB<AC

nên BD<DC

2: ΔABC cân tại A

=>góc ACB<90 độ

=>góc ACN>90 độ

=>AC<AN

=>AB<AN

Nguyễn Kim Hoàn
Xem chi tiết
hazzzzzzzzz
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 6 2023 lúc 23:25

a: BC=8cm

BC>AC

=>góc A>góc B

b: XétΔABD có

AC vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

=>ΔABD cân tại A

c: GB+2GC=GB+GA>AB