Những câu hỏi liên quan
Thủy Đặng
Xem chi tiết
Nguyễn Duyên
Xem chi tiết
Thiện
7 tháng 3 2018 lúc 20:23

2/gọi x(m) là chiều dài hcn(x>0)

chiều dài = x+10

vì chu vi hcn là 140m

nên ta có pt:

(x+10+x)*2=140

\(\Leftrightarrow2x+10=70\)

\(\Leftrightarrow2x=60\)

\(\Leftrightarrow x=30\)

vậy chiều rộng hcn=30m

chiều dài hcn = 30+10=40m

diện tích hcn là

30*40=1200(m2)

Phanh lạc trôi
7 tháng 3 2018 lúc 20:09

rtdxrtjdrtxdrtertedtrx

Quỳnh Nguyễn
7 tháng 3 2018 lúc 20:24

2,Gọi chiều dài là a => chiều rộng là a- 10

Vì chu vi của hình chữ nhật đó là 140m nên ta có phương trình sau

\(\frac{a+a-10}{2}=140\)

<=> 2a-10 =280

<=> 2a= 290

<=> a=145

=> chiều dài hình chữ nhật là 145 m

Chiều rộng hình chữ nhật là 145-10 =135 m

Diện tích hình chữ nhật đó là:

S= 135 . 145=19575 m2

Vibranium
Xem chi tiết
Phan Nghĩa
26 tháng 9 2017 lúc 20:11

Thưa bn mk đã làm ra nhưng không biết có đúng không. Xem nhá:

Ta có:

\(\frac{\sqrt{x-2009}-1}{x-2009}+\frac{\sqrt{y-2001}-1}{y-2001}+\frac{\sqrt{z-2011}-1}{z-2011}=\frac{3}{4}\Leftrightarrow"\frac{1}{\sqrt{x-2009}}-\frac{1}{2}"^2+\)

\("\frac{1}{\sqrt{y-2010}}-\frac{1}{2}"^2-"\frac{1}{\sqrt{z-2011}}-\frac{1}{2}"^2=0\)

\(\Rightarrow x=2013;y=2014;z=2015\)

P/s: Bn thay Ngoặc Kép thành Ngoặc Đơn nhé

Diem Quynh
Xem chi tiết
nghiem thi huyen trang
26 tháng 8 2016 lúc 20:00

k biet nen k tra loi

Thắng Nguyễn
27 tháng 8 2016 lúc 11:07

tham khảo Câu hỏi của Đỗ Thu Hà - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Ai Tick Mình Sẽ May Mắn...
27 tháng 8 2016 lúc 14:31

ĐKXĐ:x≠2009;y≠2010;z≠2011;x,y,z∈R

√x−2009−1x−2009 +√y−2010−1y−2010 +√z−2011−1z−2011 =3/4⇔1x−2009 −√x−2009x−2009 +1y−2010 −√y−2011y−2011 +1z−2011 −√z−2011z−2011 =−34⇔(1√x−20092 −1√x−2009 +14 )+(1√y−20102 −1√y−2010 +14 )+(1√z−20112 +1√z−2011 +14 )=0⇔(1√x−2009 −12 )2+(1√y−2010 −12 )2+(1√z−2011 −12 )2=0

k cho mk nha

mk nhanh nhất

Kiritokidz
Xem chi tiết
KCLH Kedokatoji
8 tháng 10 2020 lúc 20:30

a) ĐK: \(x>2009;y>2010;z>2011\)

\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{x-2009}-1}{x-2009}-\frac{1}{4}+\frac{\sqrt{y-2010}-1}{y-2010}-\frac{1}{4}+\frac{\sqrt{z-2011}-1}{z-2011}-\frac{1}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{-\left(\sqrt{x-2009}-2\right)^2}{4\left(x-2009\right)}+\frac{-\left(\sqrt{y-2010}-2\right)^2}{4\left(y-2010\right)}+\frac{-\left(\sqrt{z-2011}-2\right)^2}{4\left(z-2011\right)}=0\left(1\right)\)

Dễ thấy với đkxđ thì \(VT\left(1\right)\le0\)

Dấu "=" xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x-2009}=2\\\sqrt{y-2010}=2\\\sqrt{z-2011}=2\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2013\\y=2014\\z=2015\end{cases}\left(tm\right)}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Kiệt Nguyễn
8 tháng 10 2020 lúc 20:38

\(\sqrt{x^2-9}+\sqrt{x^2-6x+9}=0\)(*)

\(ĐK:\orbr{\begin{cases}x\ge3\\x\le-3\end{cases}}\)

(*)\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x+3\right)\left(x-3\right)}+\sqrt{\left(x-3\right)^2}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-3}\left(\sqrt{x+3}+\sqrt{x-3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\left(tm\right)\\\sqrt{x+3}+\sqrt{x-3}=0\end{cases}}\)

Xét phương trình\(\sqrt{x+3}+\sqrt{x-3}=0\)(**) có \(\sqrt{x+3}\ge0;\sqrt{x-3}\ge0\)nên (**) xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}\sqrt{x+3}=0\\\sqrt{x-3}=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=-3\\x=3\end{cases}}\left(L\right)\)

Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất là 3

Khách vãng lai đã xóa
Khánh Ngọc
8 tháng 10 2020 lúc 21:02

a. ĐK : x > 2009 ; y > 2010 ; z > 2011 

Pt <=> \(\frac{1-\sqrt{x-2009}}{x-2009}+\frac{1-\sqrt{y-2010}}{y-2010}+\frac{1-\sqrt{z-2011}}{z-2011}=-\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{x-2009}-\frac{1}{\sqrt{x-2009}}+\frac{1}{4}\right)+\left(\frac{1}{y-2010}-\frac{1}{\sqrt{y-2010}}+\frac{1}{4}\right)\)

\(\left(\frac{1}{z-2011}-\frac{1}{\sqrt{z-2011}}+\frac{1}{4}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{\sqrt{x-2009}}-\frac{1}{2}\right)^2+\left(\frac{1}{\sqrt{y-2010}}-\frac{1}{2}\right)^2+\left(\frac{1}{\sqrt{z-2011}}-\frac{1}{2}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(\frac{1}{\sqrt{x-2009}}-\frac{1}{2}\right)^2=0\\\left(\frac{1}{\sqrt{y-2010}}-\frac{1}{2}\right)^2=0\\\left(\frac{1}{\sqrt{z-2011}}-\frac{1}{2}\right)^2=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{\sqrt{x-2009}}=\frac{1}{2}\\\frac{1}{\sqrt{y-2010}}=\frac{1}{2}\\\frac{1}{\sqrt{z-2011}}=\frac{1}{2}\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{x-2009}=2\\\sqrt{y-2010}=2\\\sqrt{z-2011}=2\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=2013\\y=2014\\z=2015\end{cases}}\)( tmđk )

b. ĐK : x2 - 9 \(\ge\)0 <=> x2\(\ge\)9 <=> - 3\(\le\)x\(\le\)3

\(\sqrt{x^2-9}+\sqrt{x^2-6x+9}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}+\sqrt{\left(x-3\right)^2}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-3}\left(\sqrt{x+3}+\sqrt{x-3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x-3}=0\\\sqrt{x+3}+\sqrt{x-3}=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\left(tmdk\right)\\\sqrt{x+3}+\sqrt{x-3}=0\end{cases}}\)

TH :\(\sqrt{x+3}+\sqrt{x-3}=0\)

Vì \(\sqrt{x+3}+\sqrt{x-3}\ge0\forall x\). Dấu "=" xảy ra <=> \(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\sqrt{x+3}=0\\\sqrt{x-3}=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=3\end{cases}}\)( mâu thuẫn )

Vậy pt có nghiệm duy nhất là x = 3

Khách vãng lai đã xóa
Đệ Ngô
Xem chi tiết
Đỗ Thu Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hoa
2 tháng 4 2015 lúc 16:12

\(ĐKXĐ:x\ne2009;y\ne2010;z\ne2011;x,y,z\in R\)

\(\frac{\sqrt{x-2009}-1}{x-2009}+\frac{\sqrt{y-2010}-1}{y-2010}+\frac{\sqrt{z-2011}-1}{z-2011}=\frac{3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{x-2009}-\frac{\sqrt{x-2009}}{x-2009}+\frac{1}{y-2010}-\frac{\sqrt{y-2011}}{y-2011}+\frac{1}{z-2011}-\frac{\sqrt{z-2011}}{z-2011}=\frac{-3}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{\sqrt{x-2009}^2}-\frac{1}{\sqrt{x-2009}}+\frac{1}{4}\right)+\left(\frac{1}{\sqrt{y-2010}^2}-\frac{1}{\sqrt{y-2010}}+\frac{1}{4}\right)+\left(\frac{1}{\sqrt{z-2011}^2}+\frac{1}{\sqrt{z-2011}}+\frac{1}{4}\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{\sqrt{x-2009}}-\frac{1}{2}\right)^{^2}+\left(\frac{1}{\sqrt{y-2010}}-\frac{1}{2}\right)^2+\left(\frac{1}{\sqrt{z-2011}}-\frac{1}{2}\right)^2=0\)

\(\frac{1}{\sqrt{x-2009}}-\frac{1}{2}=0\)

 

\(\frac{1}{\sqrt{y-2010}}-\frac{1}{2}=0\)\(\frac{1}{\sqrt{z-2011}}-\frac{1}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{\sqrt{x-2009}}=\frac{1}{2};\frac{1}{\sqrt{y-2010}}=\frac{1}{2};\frac{1}{\sqrt{z-2011}}=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=2013;y=2014;z=2015\inĐKXĐ\)

  VẬY       \(x=2013;y=2014;z=2015\)

 

Pham Quoc Hieu
26 tháng 11 2017 lúc 15:20

ko biet E=MC'2

Son Goku
7 tháng 12 2017 lúc 18:30

tui cũng ko biết làm nữa

Nguyễn Thị Minh Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
17 tháng 2 2020 lúc 16:32

Bài này đề sai thì phải ??

Khách vãng lai đã xóa
cu khung
17 tháng 2 2020 lúc 16:36

X=2012.

100% bằng 2012

Khách vãng lai đã xóa
Minh Nguyen
17 tháng 2 2020 lúc 16:55

\(\frac{3-x}{2009}-\frac{2-x}{2010}+\frac{1-x}{2011}=-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{3-x}{2009}-\frac{2-x}{2010}+\frac{1-x}{2011}+1=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{3-x}{2009}+1\right)-\left(\frac{2-x}{2010}+1\right)+\left(\frac{1-x}{2011}+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{2012-x}{2009}-\frac{2012-x}{2010}+\frac{2012-x}{2011}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2012-x\right)\left(\frac{1}{2009}-\frac{1}{2010}+\frac{1}{2011}\right)=0\)

Mà \(\frac{1}{2009}-\frac{1}{2010}+\frac{1}{2011}\ne0\)

\(\Leftrightarrow2012-x=0\)

\(\Leftrightarrow x=2012\)

Vậy \(x=2012\)

Khách vãng lai đã xóa
Trần Ngô Thanh Vân
Xem chi tiết
kudo shinichi
14 tháng 3 2019 lúc 16:50

\(\frac{x-1}{2013}+\frac{x-2}{2012}+\frac{x-3}{2011}=\frac{x-4}{2010}+\frac{x-5}{2009}+\frac{x-6}{2008}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(\frac{x-1}{2013}-1\right)+\left(\frac{x-2}{2012}-1\right)+\left(\frac{x-3}{2011}-1\right)=\left(\frac{x-4}{2010}-1\right)+\left(\frac{x-5}{2009}-1\right)+\left(\frac{x-6}{2008}-1\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{x-2014}{2013}+\frac{x-2014}{2012}+\frac{x-2013}{2011}=\frac{x-2014}{2010}+\frac{x-2014}{2009}+\frac{x-2014}{2008}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2014\right)\left(\frac{1}{2013}+\frac{1}{2012}+\frac{1}{2011}-\frac{1}{2010}-\frac{1}{2009}-\frac{1}{2008}\right)=0\)

tự làm nốt~

Ngọc Nguyễn
14 tháng 3 2019 lúc 17:17

kudo shinichi làm sai ở chỗ:

\(\frac{x-2013}{2011}\)phải là \(\frac{x-2014}{2011}\)mới đúng nhé

kudo shinichi
14 tháng 3 2019 lúc 17:33

Ngọc Nguyễn: uk. mình gõ nhầm