câu thơ sau tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì,hãy phân tích tác dụng gợi hình gợi cảm
câu thơ sau tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì,hãy phân tích tác dụng gợi hình gợi cảm:
anh đội viên mơ màng
như nằm trong giấc mộng
Đọc hai câu thơ sau và cho biết biện pháp nghệ thuật được sử dụng là gì? Tác dụng? Hai câu thơ trên gợi tả điều gì?
Câu 1: Bài thơ “Mưa” được viết theo thể thơ nào? Hãy nêu các phương thức biểu đạt của văn bản trên. (1 điểm)
Câu 2: Trong các câu thơ in đậm trên, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Hãy phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó. (1 điểm)
Câu 3: Trần Đăng Khoa đã viết những câu thơ thật đặc sắc:
“Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận Muôn nghìn cây mía Múa gươm Kiến Hành quân Đầy đường”
Em hãy viết đoạn văn khoảng 5 câu trình bày cảm nhận của em về cảnh thiên nhiên trước cơn mưa được thể hiện qua đoạn thơ trên . (2,5 điểm)
Câu 4: Từ hình ảnh người bố đi cày đồng, vất vả đội mưa gió trở về nhà ở phần cuối bài thơ, em hãy trình bày một vài ý ngắn gọn về tình cảm của em với cha mẹ mình (học sinh có thể gạch ý). (0,5 điểm)
e đưa lun bài thơ lên thì mn ms làm được nha à mà em đang thi.
Câu 1: Bài thơ “Mưa” được viết theo thể thơ nào? Hãy nêu các phương thức biểu đạt của văn bản trên. (1 điểm) Câu 2: Trong các câu thơ in đậm trên, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Hãy phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó. (1 điểm) Câu 3: Trần Đăng Khoa đã viết những câu thơ thật đặc sắc: “Ông trời Mặc áo giáp đen Ra trận Muôn nghìn cây mía Múa gươm Kiến Hành quân Đầy đường” Em hãy viết đoạn văn khoảng 5 câu trình bày cảm nhận của em về cảnh thiên nhiên trước cơn mưa được thể hiện qua đoạn thơ trên . (2,5 điểm)
Những bài thi/kiểm tra như này hỏi sẽ không được trả lời nha em!
Câu 2: Hai câu thơ đầu tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào và cảnh miêu tả ở đây là gì?
Câu 3: Hai câu thơ cuối tác giả đã bộc lộ tình cảm gì? Và phép nghệ thuật nào được sử dụng ở đây?
Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào trong hai câu thơ: “Giấy đỏ buồn không thắm/ Mực đọng trong nghiên sầu”? Phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật đó?
biện pháp tụ từ trong bài thơ là : nhân hóa
phân tích : hai câu thơ được trích trong bài thơ ngụ ngôn " ông đồ " của nhà thơ vũ đình liên.
giấy đỏ buồn không thấm
mực đọng trong nguyên sầu
ở đây , tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nhân hóa " buồn , đọng " thể hiện nổi buồn thê lương của ông . chút lưu luyến , thương tiết cuối cùng của lòng người cũng không có , khiến cảnh tựng nơi ông đồ ngồi viết trở nên thê lương , ẩm đạm vô cùng . những người đồng điệu yêu thích thư pháp này còn đâu để bút nguyên mực tươi rói , thơm phức mùa xuân nào , nay chỉ còn phủ lên lớp bụi thời gian - nổi buồn nhân thế
-Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong hai câu thơ:
“Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu”?
+ Biện pháp nhân hóa giấy đỏ buồn,mực và nghiên sầu
+ Biện pháp đối giữa thanh nặng ở "chữ đọng,chữ mực: và thanh bằng ở "chữ sầu"
Tác dụng:Hai biện pháp nghệ thuật đã khắc họa hình ảnh ông đồ thời tàn đầy cô đơn, thê lương,buồn bã và bẽ bàng thậm chí còn lan sang cảnh vật xung quanh như giấy,mực và nghiên.Đặc biệt cảm xúc xót xa,thương tiếc của tác giả được bộc lộ sâu sắc
Hai dòng thơ trên sử dụng biện pháp tu từ gì? Hãy nêu hiệu quả của biện pháp nghệ thuật
ấy trong văn cảnh. Trong chương trình Ngữ văn 9 cũng có nhiều tác giả sử dụng nghệ thuật
này, hãy chép lại câu thơ có nghệ thuật đó và nêu rõ tên tác giả.
C1 Cho biết xuất xứ của bài thơ ? Bài thơ được viết theo thể thơ nào ?
C2 Câu đầu bài thơ , tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì ? Nêu tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy ?
C3Thống kê các hình ảnh thiên nhiên trong bài thơ này ? mối quan hệ giữa các hình ảnh thiên nhiên với nhân vật trữ tình ?
. C4Từ bài thơ này, em hãy viết đoạn văn khoảng 10-12 câu khẳng định Bác Hồ là người yêu thiên nhiên trong đó có sử dụng câu cầu khiến với mục đích khuyên bảo. Gạch chân dưới câu đó ?
Trong hai câu cuối của bài thơ, tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Phân tích tác dụng? bài thơ ngắm trăng (vọng nguyệt ạ)
Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt,
Nguyệt tòng song khích khán thi gia.
Trước hết, có thể thấy hai câu thơ trên đối nhau rất chỉnh: nhân - nguyệt, hướng - tòng, khán minh nguyệt - khán thi gia. Phép đối ấy thể hiện sự hô ứng đồng điệu về trạng thái, tâm hồn giữa người và trăng. Điều kì lạ là các từ chỉ người (nhân, thi gia) và các từ chỉ trăng (nguyệt) đặt ở hai đầu, ở giữa là cửa nhà tù (song). Thế nhưng, giữa người và trăng vẫn tìm được sự giao hoà với nhau: người "hướng" đến trăng và trăng "tòng" theo người. Điều này đã làm nổi bật tình cảm mãnh liệt giữa người và trăng, nổi bật sự gắn bó thân thiết của một mối quan hệ từ lâu đã trở thành tri kỉ (Bác với trăng). Không chỉ vậy, Bác dùng từ "tòng" rất "đắt". “Tòng” là "theo" (giống chữ "tùng" trong "Tại gia tòng phụ, xuất giá tòng phu, phu tử tòng tử"). Vầng trăng muôn đời này là niềm mộng ước của các thi nhân, trăng đại diện cho cái đẹp, cái hoàn mĩ, cái thanh cao. Vậy mà nay, trăng "tòng" theo khe cửa nhà tù chật hẹp, hôi hám để "khán" thi sĩ thì hẳn người thơ ấy phải thanh cao, đẹp đẽ đến nhường nào. Hai câu thơ không chỉ làm nổi bật mối quan hệ tri kỉ giữa người và trăng mà còn khẳng định vẻ đẹp tâm hồn người tù cách mạng Hồ Chí Minh.
học tốt
- Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Từ xưa đến nay, trăng luôn là nguồn đề tài vô tận, là nguồn cảm hứng mãnh liệt cho các nhà văn, nhà thơ. Đặc biệt, đối với Hồ Chí Minh, trăng như một người bạn tâm tình, tri kỉ, luôn đồng hành cùng Người trên suốt chặng đường cứu nước gian khổ.
– Khái quát giá trị: Bài thơ “Ngắm trăng” đã thể hiện tình cảm đặc biệt giữa thi nhân với trăng, thông qua đó bộc lộ phẩm chất cao đẹp của người chiến sĩ cách mạng...
Xem thêm: https://toploigiai.vn/dan-y-phan-tich-bai-tho-ngam-trang-ngan-gon-nhat